7. Cấu trỳc của luận văn
2.2.1. Quan niệm về lịch sử
Vụ́n là mụ̣t giáo viờn lịch sử thì những kiờ́n thức lịch sử cũng góp phõ̀n thờm những vụ́n liờ́ng văn hoá phong phú hơn cho nghiệp viết văn của Nguyễn Huy Thiệp, đụ̀ng thời cũng góp phõ̀n giúp ụng có cách nhìn lịch sử có hợ̀ thụ́ng hơn, và có điờ̀u kiợ̀n xem đi lọ̃t lại vṍn đờ̀. Lịch sử là mụ̣t đờ̀ tài rṍt thú vị, rất độc đỏo trờn cỏc trang văn của Nguyễn Huy Thiệp.
Mỗi người Việt Nam đều yờu mến sử Việt Nam, nhưng người ta lại bế tắc khi tự hỏi lịch sử sẻ giỳp ớch gỡ trong cuộc sống? Đấy cũng là điều dễ hiểu, vỡ thực ra lịch sử là cỏi đó thuộc về quỏ khứ mà hiện tại con người lại chạy theo những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Nhà trường cũng chưa thực sự một mỡnh đảm đương sứ mệnh cao cả là nhồi nhột vào đầu học sinh tất cả những gỡ lịch đó cú. Lịch sử là những gỡ cũn sút lại sau khi người ta đó lóng quờn đi tất cả. Như vậy lịch sử là cỏi đó qua, cỏi đó cú và cỏi đó qua đú, nú kết tinh bởi trớ tuệ được đỳc kết từ ngàn đời.
Điều quớ trọng nhất mà lịch sử mang lại cho chỳng ta, đú khụng phải là những con số thống kờ cỏc sự kiện lịch sử, mà chớnh là sự lưu truyền văn hoỏ, một nền văn hoỏ cú từ lõu đời, được hỡnh thành, bảo vệ và phỏt triển trờn nền tảng hàng ngàn năm lịch sử. Lịch sử văn hoỏ của dõn tộc được dựng xõy bởi trớ tuệ và cả xương mỏu của lớp lớp thế hệ cha anh, lịch sử dõn tộc Việt Nam là lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước đú là sợi chỉ đỏ xuyờn suốt chiều dài đõn tộc. Nhỡn chặng đường hơn 4000 năm mà dõn tộc đi qua ta cú thể nhận thấy rằng đú là một
chặng đường đầy vinh quang và khụng ớt nước mắt.Chỳng ta cú quyền tự hào về điều đú.
Trong quan niệm truyền thống, lịch sử văn hoỏ là cỏi quớ giỏ nhất của dõn tộc, trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc chịu sự đồng hoỏ của kẻ thự, nhưng dõn tộc Việt Nam vẫn vững chói để bảo vệ nền văn hoỏ của chỳng ta. Như vậy, lịch sử của hơn 4000 ngàn năm qua là sức mạnh, là niềm tự hào của mỗi người dõn Việt Nam.
Cú cõu núi rằng nếu bạn bắn vào quỏ khứ bằng sỳng lục, thỡ tương lai sẽ bắn vào bạn bằng đại bỏc, cõu núi ấy thể hiện sự tụn trọng, tụn thờ quỏ khứ, tụn thờ lịch sử. Quỏ khứ là những gỡ đời người đó trải qua, đó đi qua rồi, chỉ cũn để lại trong ký ức nỗi nhớ, niềm bõng khuõng, dằn vặt nào đấy “rũ khụng ra, thả khụng buụng”. Nếu mọi “sự đời” tất cả đều như thế thỡ con người ta khụng thể nào sống yờn ổn một cỏch nhẹ nhừm, thanh thản được. Chẳng ai muốn thế, nhưng “sự đời” nú lại như thế. Chấp nhận hay khụng chấp nhận là bởi... tự mỡnh. Khụng ai sống thay cho cuộc sống, cuộc đời của mỡnh.
Chỳng ta làm gỡ phải suy nghĩ cho tường tận, cú trước cú sau, cú quỏ khứ thỡ mới cú hiện tại hụm nay và tương lai ngày mai, một thoỏng suy nghĩ bồng bột, nụng cạn để chứng tỏ và thỏa món một cỏi gỡ đú mà trỳt bỏ quỏ khứ tất cả là đều khụng hay chỳt nào, phải suy xột cho tường tận, rộng và sõu một vấn đề rồi hóy đi đến quyết định,... để quỏ khứ và hiện tại luụn ụn hũa, để nhỡn về quỏ khứ mà vẽ được hướng tương lai... Đú là những bài học lịch sử trong cỏc nhà trường phổ thụng. Lịch sử được dạy trong nhà trường phổ thụng theo quan điểm chớnh thống của một hệ thống hỡnh tượng gọt giũa, được trang điểm đẹp đẽ. Hoặc giả là để phục vụ cho mục đớch giỏo dục tỡnh yờu lịch sử, yờu quỏ khứ dõn tộc. Như vậy lịch sử chỉ nhỡn thấy một mặt, là mặt tốt của nú. Người ta đó quờn đi mặt trỏi của lịch sử là gỡ. Người ta khụng phõn tớch những sai phạm của lịch sử. Cỏch phõn tớch một chiều ấy là để phục vụ cho ý đồ của giai cấp thống trị. Nguyễn Huy Thiệp đó mạnh
dạn viết về những mặt trỏi của lịch sử và chớnh bản thõn Nguyễn Huy Thiệp đó chịu những “tai nạn” của bỳa rỡu dư luận. Những truyện ngắn như Phẩm tiết, Kiếm sắc… đó từng làm Nguyễn Huy Thiệp phải điờu đứng một thời.
Nếu đi hết cỏi ý nghĩa tớch cực trong tõm niệm của Nguyễn Huy Thiệp, ta lại thấy mọi thứ trong quỏ khứ vốn khụng như nhau về ý nghĩa, về giỏ trị. Trờn thực tế, chưa bao giờ và khụng bao giờ người ta lại sựng bỏi tất thảy mọi thứ cú trong quỏ khứ, khụng một chỳt thiờn vị, khụng một chỳt sàng lọc, theo cỏch của mỡnh. Chỳng ta đang ở một thời điểm của những quỏ trỡnh ngược chiều nhau: trong khi ngày càng cú thờm nhiều giỏ trị quỏ khứ tưởng đó lấp hẳn vào lớp bụi của quờn lóng, bỗng sống dậy, như là đỏp ứng một loại nhu cầu văn húa bức thiết nào đấy rất chớnh đỏng, thỡ đồng thời lại cú một nhu cầu khỏc là nghiờm khắc điểm lại con đường vừa đi qua, chẳng những để xem liệu những giỏ trị nào cú thể "sống lõu", mà cũn để xem chớnh chỳng ta cú những ấu trĩ, sai lầm nào trong quan niệm và phương hướng hoạt động.
Do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, kể cả những hạn chế lịch sử, chỳng ta mới chỉ tiếp nhận một phần di sản văn húa của "quỏ khứ xa" chủ yếu gồm những gỡ gắn với chủ nghĩa yờu nước. Mà chủ nghĩa yờu nước, dự là một phần cơ bản, vẫn chưa phải là toàn bộ giỏ trị của cỏc di sản văn húa Việt Nam. Điều đỏng mừng là gần đõy đang cú những nỗ lực khụi phục sự cụng bằng ấy, núi đỳng hơn là trả dần cho cụng chỳng hiện nay cỏi quyền được xỳc tiếp với những giỏ trị văn nghệ vốn cú trong di sản dõn tộc. Quỏ trỡnh này chắc chắn sẽ đẩy tới nhu cầu vẽ lại bức tranh văn nghệ dõn tộc từ đầu thế kỷ XX đến nay, bởi ngay đến hiện giờ nhiều nhận định và khỏi quỏt hiện hành đó khụng cũn phự hợp.
Trong tiểu luận “Một gúc sơ suất trong thế giới nội tõm của nhà văn”, cú đoạn “Ở một nước lạc hậu như Việt Nam, hầu hết trẻ em hồi nhỏ đều rất cụ đơn. Khi cũn học cấp I tụi rất cỏu vỡ tụi khụng hề biết gỡ về những vựng đất nơi tụi ở trong khi đú
tụi phải học ra rả về những khu vực khớ hậu của Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa hoặc về thổ nhưỡng Trung ỏ. Bao giờ tụi cũng được người lớn yờu cầu phải làm như thế này hoặc như thế kia. Tụi được dặn dũ phải cố gắng để sống cho tốt”[72.12]. Như vậy cũng đủ núi lờn rằng cỏch giỏo dục cú vấn đề. Người ta chỉ dạy cho trẻ con những điều khụng cần thiết so với những điều thiết yếu hơn lỳc bấy giờ. Để đến mức “Cú lần tụi hỏi ụng ngoại tụi (vốn là một nhà nho) nờn sống như ai thỡ cụ hoảng lờn, bản thõn ụng cụ cũng khụng tỡm thấy một hỡnh mẫu nào cú thể chứa tụi được. ễng cụ chỉ vu vơ về phớa bến sụng. Đó cú lần tụi một mỡnh đi về phớa bến sụng ấy, ở đấy cú một ngụi mộ hoang, nghe núi người nằm dưới mộ đó chết vỡ tỡnh, anh ta vốn là một hoàng tử con vua Thuỷ tề đầu thai làm dõn đỏnh cỏ. Sau này khụn lớn tụi hiểu ra rằng, một người chết được như thế là hiếm lắm. Đa số người ta chết lao lực vỡ kiếm miếng ăn, cũn một số đụng khỏc nữa thỡ chết oanh liệt bởi đạn quõn thự”[72.13]. Trẻ con mất phương hướng, một nhà Nho cũng phỏt hoảng khi khụng tỡm thấy một khuụn mẫu nào lý tưởng để giỏo dục chỏu mỡnh.
Đứng trước nhu cầu nhỡn lại, lịch sử đó được xem xột sũng phẳng hơn, viờ́t vờ̀ lịch sử Nguyễn Huy Thiệp có cách nhìn lọ̃t ngược lại, khụng giụ́ng với những gì sách sử đã dạy. Bởi theo quan điểm của ụng, sách lịch sử viờ́t ra bao giờ cũng có lợi cho ai đṍy. Cho nờn là phải tìm hiờ̉u rõ những sự kiợ̀n hay thọ̃m chí người nghiờn cứu lịch sử hay người viờ́t sử phải đặt mình trong hoàn cảnh đṍy thì mới có thờ̉ có cái nhìn chính xác.
Trong một bài trả lời phỏng vấn trờn tờ BBC, Nguyễn Huy Thiệp núi: “Lịch sử hiợ̀n đại và cọ̃n đại của Viợ̀t nam theo tụi còn sai lõ̀m rṍt nhiờ̀u. Thực sự viợ̀c trình bày, kờ́t luọ̃n hay xem xét vṍn đờ̀ còn thiờ́u sót, sai lõ̀m, bịa đặt, xuyờn tạc. Tụi nghĩ là muụ́n tìm hiờ̉u kỹ cuụ̣c sụ́ng của nước Viợ̀t nam hiợ̀n đại, tìm ra con đường đi cho nước Viợ̀t nam hiợ̀n đại thì cõ̀n phải xem xét lại lịch sử Viợ̀t nam trong cả mụ̣t thời kỳ cọ̃n hiợ̀n đại, ít nhṍt là trong vòng 100-150 năm qua, thì chúng ta có thờ̉ thṍy
rằng những điờ̀u diờ̃n ra trong vòng 100-150 năm qua đáng lẽ ra có thờ̉ đi theo những xu hướng khác, khụng đờ́n nụ̃i phải khụ̉ như vọ̃y, phải đụ̉ máu như vọ̃y” (“Suy tư về văn học”, tailieu.net, 2003). Như vậy, cần cú cỏch nhỡn đỳng về lịch sử thỡ mới cú cỏch nhỡn đỳng về cuộc sống hiện nay.
Trong truyện ngắn Kiếm sắc, Nguyễn Huy Thiệp đó viờ́t vờ̀ Nguyờ̃n Ánh trong đú thờ̉ hiợ̀n mụ̣t cách nhỡn khỏc về lịch sử, tất nhiờn việc nhỡn nhận hiện tượng Nguyễn Ánh chỉ là cỏi cớ để Nguyễn Huy Thiệp thể hiện một cỏch nhỡn về một nhõn vật, một hiện tượng lịch sử, nhưng cỏch viết ấy đó đưa ra một cỏch nhỡn nhận mới về tất cả những quan điểm ứng xử, những hiện tượng, những sự kiện đó diễn ra trong lịch sử và trong cuộc sống hiện tại. Qua đú, Nguyễn Huy Thiệp cũng đặt ra vấn đề cú tớnh chất xó hội lỳc đú, đú là cần phải cú cỏi nhỡn cụng bằng hơn với lịch sử và cú cỏi nhỡn đỳng đắn hơn với hiện tại cuộc sống. Tất nhiờn, khụng phải chỉ nhỡn nhận hiện tượng Nguyễn Ánh riờng lẽ mà phải xem xột nhiều sự kiện, nhiều hiện tượng trong một thời gian dài để cú cỏi nhỡn lịch sử toàn diện và đầy đủ.
Muốn làm được điều ấy, nhà văn phải tỏch mỡnh khỏi những ràng buộc của những định kiến xó hội, phải tỏch mỡnh ra để xem xột độc lập với cỏc tổ chức chớnh trị, cỏc hoạt động quản lý. Bởi vỡ bờn cạnh những tỏc dụng tốt, hoạt động tổ chức quỏ trỡnh văn học cũn mang những đặc điểm và nhược điểm đó hạn chế và trúi buộc văn nghệ phỏt triển. Nhưng dự những hạn chế và trúi buộc ấy cú gay gắt đến mấy thỡ thật ra cũng đó khụng biến giỏ trị của những gỡ cỏc nhà văn viết ra thành con số khụng. Những tỏc phẩm thuộc một thời gian lịch sử ấy, dự nay bị tỏc giả ghột bỏ hay cũn được tỏc giả ưu ỏi, vẫn cứ là đối tượng cho sự chọn lựa của cụng chỳng, cho sự phõn tớch của cỏc nhà nghiờn cứu. Bởi lẽ trong đú in dấu niềm tin của anh, nhận thức của anh. Và anh đó giải quyết mọi vấn đề theo cỏch của anh, những vấn đề "nghề nghiệp" như là sự miờu tả con người và cuộc sống đương thời, cỏc giải phỏp thể loại, hoặc ớt nhất là ngụn ngữ văn học. Đõy lại là những phương
diện khỏc nữa của một quỏ trỡnh văn học liờn tục mà nếu khụng đi qua cỏi "thời xa vắng" ấy thỡ khụng tới hụm nay.
Như vậy đối diện với lịch sử, đũi hỏi mỗi nhà văn phải trung thực, phải cú cỏi nhỡn nhiều chiều. Núi lịch sử nhưng phải đưa ra được những bài học để giỏo dục con người trong cuộc sống hiện tại, giỳp con người tu dưỡng đạo đức, tu dưỡng nhõn cỏch và cú thỏi độ sống tớch cực.
Bờn cạnh quỏ khứ với tư cỏch là lịch sử, Nguyễn Huy Thiệp trong tiểu luận của mỡnh cũng hết sức chỳ ý đến quỏ khứ với tư cỏch cú khi là bệ phúng, cú khi là sự trỡ kộo, và đặc biệt là thường tạo những ỏm ảnh đối với hành trỡnh sỏng tạo của nhà văn. Tiờu biểu cho quan niệm này là cỏi nhỡn về những ỏm ảnh quỏ khứ trong thơ Vi Thựy Linh. Ở đú, Nguyễn Huy Thiệp đó phõn tớch tuổi thơ Vi Thựy Linh thụng qua phõn tớch tuổi thơ của cả thế hệ để nhỡn thấy nỗi cụ đơn, sợ hói sõu sắc trong thơ chị chớnh là ỏm ảnh của những cụ đơn, bất hạnh từ thuở nhỏ, thế hệ ấy đa phần lớn lờn trong những nhà trẻ mẫu giỏo “ăn cỏm lợn” của cỏc chương trỡnh lương thực quốc tế tài trợ, khi ấy cả nước là một thương trường và cha mẹ của những người sinh ra trong thế hệ ấy thảy đều lao vào cuộc mưu sinh, và “Những đứa trẻ cụ đơn được cỏc cụ “nuụi dạy hổ” huấn luyện, thiếu sự chăm súc thường xuyờn của bố mẹ: trờn mỏi nhà bờn trỏi, một con chim sẻ lẫm chẫm giữa những viờn ngúi vỡ. Cú phải tụi đấy khụng? Tụi đó núi chuyện nhiều với những đứa trẻ như thế và tụi nhận thấy chỳng thường hay cỏu kỉnh kinh khủng. Đến tuổi hai mươi đụi khi chỳng vẫn khụng thụi cỏu kỉnh:
Bố
Mặt trờ núng nực và ồn ó
Con muốn gần… lại sợ… tan ra Mẹ
Mặt trăng xa
Con ngần ngại cận kề Con
Vỡ sao lạc giữa
Lớn lờn và sỏng bằng nước mắt”…….
Quan niệm về quỏ khứ, về lịch sử cũn thể hiện trong nhiều bài viết khỏc của Nguyễn Huy Thiệp, thể hiện sự trăn trở, xút xa sõu sắc của tỏc giả với những gỡ thuộc về quỏ khứ. Đú là những suy tư nhiều khi đạt đến độ minh triết của một nhà văn tài năng cú trỏch nhiệm đối với cỏc vấn đề của lịch sử, của quỏ khứ và, xột cho cựng là của con người.