Sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 28 - 31)

7. Cấu trỳc của luận văn

1.2.2.Sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp

Cũng như lịch sử của cỏc ngành khoa học khỏc, lịch sử văn học là một dũng chảy vừa liờn tục, được tạo nờn bởi sự tiếp nối, kế thừa mạch nguồn truyền thống. Cỏc thế hệ nhà văn đi sau được thừa hưởng những tinh hoa, những thành tựu mà ụng cha đó dày cụng tạo dựng. Họ được chắp thờm tinh thần của thời đại, từ đú sỏng tạo và khỏm phỏ khụng ngừng những mảnh vỡ chằng chịt của cuộc sống.

Khụng nằm ngoài quy luật ấy, Nguyễn Huy Thiệp được coi là một hiện tượng độc đỏo của văn học Việt Nam thời kỡ đổi mới cũng bởi những sỏng tỏc của thể hiện tớnh kế thừa của lịch sử văn học dõn tộc. Tất nhiờn, một mỡnh Nguyễn Huy Thiệp khụng làm nờn được diện mạo của nền văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, nhưng sỏng tỏc của ụng lại cú thể đào xới, đụng chạm đến nhiều vấn đề nhạy cảm của xó hội mới khi mà người ta đó quỏ quen với những gỡ đó cũ kỹ, lỗi thời. Đưa văn học thoỏt khỏi ảnh hưởng của văn học trước 1975 đi xa hơn, vững vàng hơn trờn hành trỡnh đổi mới văn học dõn tộc, hũa nhập vào biển cả văn học hiện đại của thế giới.

Khi mới xuất hiện, những sỏng tỏc của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đó gõy nờn một cuộc tranh luận văn học sụi nổi. Những bài viết chủ yếu nhất trong cuộc tranh luận này đó được nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học Phạm Xuõn Nguyờn tập hợp trong cuốn Đi tỡm Nguyễn Huy Thiệp (Nhà xuất bản Văn húa Thụng tin Hà Nội 2001).

Đọc Nguyễn Huy Thiệp, chỳng ta cú cảm giỏc vừa quen, vừa lạ, vừa truyền thống, vừa hiện đại. “Một mặt, sỏng tỏc Nguyễn Huy Thiệp phơi bày đến tận cựng một hiện thực đang ly tỏn, phõn ró, mất đi tớnh bản nguyờn thống nhất, vẹn toàn, từ đú dội lờn õm hưởng đồng vọng với Chủ nghĩa Hiện sinh trong văn học phương Tõy hiện đại. Mặt khỏc, những trang văn của nhà văn độc đỏo này lại bàng bạc và bảng lảng một sắc màu dõn gian, dõn tộc, mà chỡm dưới bề sõu của những thiờn truyện ấy là hạt nhõn triết học dõn gian, là lớp trầm tớch văn húa tồn tại trong thẳm sõu kho “kớ ức tập thể” và “vụ thức cộng đồng” dưới dạng những “siờu mẫu”[28.57].

Trong sự nghiệp sỏng tỏc của mỡnh, Nguyễn Huy Thiệp “khai phỏ” nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch và tiểu luận phờ bỡnh. Ở thể loại nào cũng để lại những dư õm lõu dài. Nguyễn Huy Thiệp chưa cho “ra lũ” tập thơ nào nhưng trong

nhiều sỏng tỏc của ụng ta, thấy rải rỏc cỏc bài thơ, nếu tập hợp lại cũng được một tập thơ vũn vọn.

Đề tài trong sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp phong phỳ. ễng viết về lịch sử, về văn học, về xó hội Việt Nam đương đại, Về nụng thụn và những người lao động…Thực ra những đề tài ấy khụng mới mẻ gỡ và Nguyễn Huy Thiệp cũng chẳng phải là người duy tiờn phong đổi mới cỏch viết về những đề tài ấy. Trước ụng đó cú Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Khải, Ma Văn Khỏng... tớch cực mở đường. Nhưng phải đến Nguyễn Huy Thiệp thỡ sự khai phúng về tư tưởng nghệ thuật mới được thể hiện một cỏch đậm nột. Tất cả được Nguyễn Huy Thiệp kiến tạo qua một trũ chơi đầy tớnh bất ngờ. Giống như người nghệ sĩ ba lờ tài năng, “Nguyễn Huy Thiệp trỡnh diễn một thế giới đa sắc trờn đầu những đầu mũi ngún chõn. Những ngún chõn ấy bỏm trụ vào hiện thực một cỏch tinh diệu, xoay chuyển một cỏch nhịp nhàng với những vũng quay, những vũ điệu ngụn từ...”(Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Đăng Điệp, vanhoc.net, 05.2009).

Sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp cú khả năng gõy ngạc nhiờn. Ngạc nhiờn này kộo theo ngạc nhiờn khỏc. Mỗi lần đọc Nguyễn Huy Thiệp là một lần ta thấy cỏi “khối vuụngru bớch”[57.17] ấy chuyển động. Gắn với sự chuyển động của nú là những độ mở mới, màu sắc mới và những trữ lượng ngữ nghĩa nghệ thuật mới được khai lộ.

Nhiều người đỏnh giỏ rằng, gia tài văn chương Nguyễn Huy Thiệp chủ yếu là truyện ngắn. Ta khụng phủ nhận điều ấy. Nhưng điều đỏng chỳ ý là văn học nước ta cú khỏ nhiều truyện ngắn xuất sắc, vậy mà Nguyễn Huy Thiệp vẫn “chõm nổ” được trờn văn đàn cả một thời gian dài. Người chờ nhiều nhưng người khen khụng phải là ớt. Núi chung là những ai đọc văn Nguyễn Huy Thiệp đều khụng thể dửng dung. Vỡ sao vậy? Cú vụ vàn lý do để trả lời cõu hỏi này, nhưng ai cũng biết khi Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện, cỏi quỏn tớnh văn học viết theo những mụ hỡnh

định sẵn trước đõy dừng lại một cỏch thật đột ngột. Nguyễn Khải cú lần thốt lờn khi đọc Nguyễn Huy Thiệp: viết thế này hoặc là cỡ thiờn tài hoặc là ma quỷ. Lời nhận xột của bậc đàn anh trong văn giới này một mặt khẳng định tài năng Nguyễn Huy Thiệp, mặt khỏc thỳ nhận trước một thực tế hiển nhiờn rằng: cần phải từ bỏ bỳt phỏp quen thuộc của một "thời lóng mạn". Phải thay đổi cỏch viết cho phự hợp với lối viết hiện đại nếu muốn bắt kịp với nền văn học hiện đại thế giới.

Những sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp là cả một thế giới nghệ thuật được tổ chức một cỏch cụng phu, thể hiện một cỏch chớnh xỏc và thuyết phục nhất về đời sống, về thế thỏi nhõn tỡnh. Là một trong những cõy bỳt nhạy cảm nhất của thời đại mỡnh, Nguyễn Huy Thiệp luụn luụn lật ngược vấn đề, thoỏt ra ngoài những chuẩn mực thụng thường và xỏc định giỏ trị nhõn thế bằng những tưởng tượng phong phỳ ken dày cỏc huyền thoại, cỏc biểu tượng, cỏc yếu tố dõn gian. Tất cả được nhào nặn, tỏi tạo một cỏch hợp lý, cả thế giới như sống dậy trước mắt bạn đọc.

Trong sỏng tỏc của mỡnh, Nguyễn Huy Thiệp thể hiện cỏi nhỡn về văn chương khỏ "phức tạp". Khi thỡ "Văn chương là thứ bỉ ổi bậc nhất" (Chỳt thoỏng Xuõn Hương), khi thỡ "tụi thấy văn chương từa tựa lẽ phải", khi thỡ "văn chương cú nhiều thứ lắm. Cú thứ văn chương hành nghề kiếm sống. Cú thứ văn chương sửa mỡnh. Cú thứ văn chương trốn đời, trốn việc. Lại cú thứ văn chương làm loạn" (Giọt mỏu). Nguyễn Huy Thiệp đó làm "nhoố" những lời tuyờn bố về văn chương và sự mệnh của nú. ễng đỏnh lạc hướng người đọc bằng "ngún chơi" tưởng như hớ hờnh nhưng thực ra rất kỹ lưỡng của mỡnh. Khi mà nhà văn thường xuyờn suy tư về đời sống, về sống chết, vinh nhục, ngay thẳng đểu giả... thỡ trỏi tim họ khụng thể thờ ơ trước cuộc sống đầy rẫy những cạm bẫy, những bất cụng, trước sự xuống dốc của nhiều giỏ trị đời sống.

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 28 - 31)