Ngụn ngữ “bỡnh dõn”

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 88)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.2.2. Ngụn ngữ “bỡnh dõn”

Ngụn ngữ bỡnh dõn là ngụn ngữ đời thường, đọc lờn là hiểu thường được sử dụng rộng rói, ai cũng cú thể hiểu.

Bờn cạnh lớp ngụn ngữ bỏc học, Nguyễn Huy Thiệp đưa vào tiểu luận phờ bỡnh của mỡnh tất cả ngụn ngữ của đời sống thường nhật. Nhiều lời ăn tiếng núi hằng ngày, ụng trớch cả ca dao, tục ngữ. Tất nhiờn là tất cả đều được chọn lọc tinh vi, khộo lộo, kết hợp hài hũa với ngụn ngữ bỏc học. Điều ấy đó phỏt huy hết khả năng diễn đạt của lời văn, tinh tế, giản dị mà cú õm vang, cú thể diễn đạt được nhiều sắc thỏi của cuộc sống và những nột tinh vi, tế nhị trong tỡnh cảm của con người.

Trước hết, hóy xem Nguyễn Huy Thiệp sử dụng những thuật ngữ như thế nào. Những thuật ngữ đưa ra khụng được lựa chọn là một khỏi niệm cụng cụ, một khỏi niệm lớ luận. Nú tồn tại ở dạng “thụ sơ” nhất của khỏi niệm. Chẳng hạn, khi lớ

giải về thơ, Nguyễn Huy Thiệp cho rằng: “Thơ là kết quả của trạng thỏi sỏng tạo trong đú Sự thật biểu hiện. Quan niệm ấy na nỏ như một quan niệm tụn giỏo nhưng thật ra khụng thể hiểu khỏc được. Quan niệm ấy về khớa cạnh nào đú sẽ dị ứng” với yờu cầu xó hội. Muốn gỡ thỡ gỡ , thực tại thế giới bờn ngoài vẫn tồn tại vụ cựng tàn nhẫn giữa ‘thiện một bờn và ỏc một bờn”, hư và thực, tử tế và đểu cỏng, “địch” và “ta”…Nhà thơ đứng giữa hai làn đạn để làm một việc là biểu hiện sự thật mà thụi”[72.43]. Sự mới mẻ trong quan niệm về thơ, nhà thơ của tỏc giả khụng được chớnh tỏc giả trỡnh bày một cỏch cú lớ luận. Những cụm từ: na nỏ, về khớa cạnh nào đú, gỡ thỡ gỡ... đỏnh mất hoàn toàn khả năng biểu đạt lớ luận. Người đọc nhận thấy sự biến mất của ngụn ngữ bỏc học mà thay vào đú là một lớp ngụn ngữ bỡnh dõn và bằng giọng điệu thỏa hiệp mơ hồ.

Khi đặt ra vấn đề phờ bỡnh văn học, Nguyễn Huy Thiệp nhấn mạnh phẩm chất nhà phờ bỡnh ở phương diện “tư cỏch người” : “Phờ bỡnh văn học, bỡnh luận văn học là một lĩnh vực khú chơi, khú nhằn vỡ nú đũi hỏi sự cụng bằng, chưa núi gỡ đến dũng khớ nhưng chớ ớt người làm việc đú phải khụng hốn(…)Thúi to mồm, tớnh chất “bảo hoàng hơn cả vua” và đủ kiểu “văn hay” khỏc cú thể giết phăng, giết tươi những người cú ý định tử tế muốn làm việc này. Việc tranh đấu với những con ngợm văn chương (chữ của người Phỏp dựng để chỉ đỏm quần cộc trong văn học) là bất khả. Khụng ai hoài hơi đi làm việc ấy (mónh hổ bất địch quần hồ) nhưng việc nhận dạng ra nú để khụng dõy vào, khụng chơi , khụng đỏnh đu là việc rất cần thiết với cỏc nhà văn trẻ và những người cầm bỳt cú ý thức chuyờn nghiệp”[72.96]. Cỏch diễn giải nụm na và cú phần “bạo lực” này cho thấy vốn ngụn ngữ bỡnh dõn của Nguyễn Huy Thiệp rất phong phỳ. Chớnh bản thõn ụng cũng thừa nhận là “Mẹ tụi là nụng dõn. Cũn tụi sinh ra ở nụng thụn”. Bởi vậy, việc sử dụng một lớp từ bỡnh dõn càng làm cho cõu văn trở nờn giản dị và gần gũi. í tưởng của nhà văn được thực hiện tốt hơn.

Đặt cõu hỏi “tiểu thuyết là gỡ”, Nguyễn Huy Thiệp trả lời “Độ dày và tạp của tiểu thuyết cú một cỏi gỡ đấy “hấp dẫn”… “Tiểu thuyết như một nồi lẩu núng hổi của nghệ thuật”[72.277]. Cỏch dựng hỡnh ảnh “nồi lẩu núng” để chỉ tớnh chất thể loại của tiểu thuyết, cú lẽ gõy hấp dẫn thực sự?

Bờn cạnh đú, Nguyễn Huy Thiệp vận dụng linh hoạt và hiệu quả cỏc chất liệu dõn gian như ca dao, tục ngữ đặc biệt là thành ngữ thể hiện ý tưởng của mỡnh.

Đối với những người ưa đọc thứ văn chương trau chuốt, gọt giũa thật khú lũng chấp nhận văn chương Nguyễn Huy Thiệp vỡ nhiều trang văn dễ gõy phản cảm, bởi trong tiểu luận phờ bỡnh cũng như trong cỏc thể loại khỏc ụng viết, ụng khụng ngại sử dụng tiếng lúng, những từ ngữ mang tớnh khẩu ngữ, thậm chớ thụ tục

nữa là đằng khỏc. ễng huy động cả một lớp ngụn ngữ thường ngày xuất hiện với

tần số cao như khỉ giú, đau đớn và bất hạnh, bạc bẽo, hiểm húc, trắng trợn, tởm lợm, cay cỳ, hốn hạ, nhăng nhố, bợm bói, vớ vẩn, lằng nhằng, gỡ thỡ gỡ…Đõy là một lớp từ “rất Nguyễn Huy Thiệp”. Lớp từ đú đó từng luyện đan trong truyện ngắn, nay được tỏi sử dụng với một cụng năng phờ bỡnh, tiểu luận, điều ấy chứng tỏ tư duy truyện ngắn và phờ bỡnh tiểu luận của Nguyễn Huy Thiệp là tương đối thống nhất.

Nhưng thực chất cỏch sử dụng từ ngữ như vậy hoàn toàn là dụng ý của nhà văn khi xõy dựng nhõn vật. Vớ như khi xõy dựng chõn dung những kẻ sĩ, Nguyễn Huy Thiệp đó trớch cõu ca dao: Ra đường vừng giỏ nghờnh ngang/ Về nhà hỏi vợ: cỏm rang đõu mày?/ Cỏm rang tụi để cối xay/ Hễ chú ăn hết thỡ mày với ụng. Hoặc những ngụn ngữ “thiết thực” hơn: “Cu ai nấy đỏi - Trõu thỡ lấy dõy mà dắt, người thỡ lấy c. mà lụi - Mặt nào ngao nấy - Sướng con cu mự con mắt”. Phần lớn lớp ngụn từ trờn là những động từ thiờn về chỉ trạng thỏi và hành động, được “chờm” một cỏch cố ý với giỏ trị là lời bỡnh. Nú một lần nữa bỡnh thường húa bảng giỏ trị của truyền thống. Nếu Nguyễn Minh Chõu coi nghề văn là lao động khú khăn, nhà

văn là “ người chiến sĩ trờn mặt trận của Đảng” thỡ bao giờ Nguyễn Huy Thiệp cũng nhấn mạnh tớnh chất phự phiếm của nghề văn, của văn chương. Nếu Nguyễn Minh Chõu coi tiểu thuyết là “sự nhào nặn đến mức tan nhuyễn giữa triết lớ và đời sống” thỡ Nguyễn Huy Thiệp lại phỏt biểu một cỏch nụm na: gỡ thỡ gỡ vẫn khỏc với tiểu thuyết là một cung cỏch làm việc buồn tẻ song “đứng đắn” hơn nhiều.

Độc giả luụn rơi vào trạng thỏi bế tắc khi phải tỡm nghĩa của cỏc cụm từ gỡ thỡ gỡ, cỏi gỡ đấy, diễn nụm na… mà Nguyễn Huy Thiệp sử dụng thụng thạo trong cỏc bài viết của mỡnh. Nú khụng cú chức năng bỡnh phẩm, chỉ cú chức năng diễn đạt rất mơ hồ. Thực ra những cụm từ hoặc những hư từ đó được Nguyễn Huy Thiệp đặt vào những chỗ đắt nhất. Bởi vậy nú cũng chẳng cần phải giải thớch hay bỡnh phẩm gỡ thờm, tự thõn nú đó phỏt huy hết nghĩa của nú. Lớp ngụn ngữ giàu ý nghĩa biểu cảm hơn là tư duy ấy là tiểu biểu cho thể loại của phờ bỡnh, tiểu luận của Nguyễn Huy Thiệp. Chớnh Nguyễn Huy Thiệp trong một số bài viết đó luụn tự nhận mỡnh khụng phải là nhà phờ bỡnh văn học. Nhưng người đọc vẫn phải thừa nhận sự sắc sảo và tinh tế trong lối phờ bỡnh của ụng. Nhận ra giọng điệu riờng của ụng hàm chứa những quan điểm, tư tưởng lớn lao của cả một giai đoạn văn học.

3.2.3. Ngụn ngữ trào phỳng - u mua

Cựng với việc sử dụng rất thành cụng ngụn ngữ bỏc học và ngụn ngữ bỡnh

dõn là ngụn ngữ trào phỳng - u mua. Nguyễn Huy Thiệp đó sử dụng cả một lớp

ngụn ngữ thể hiện thỏi độ mỉa mai, giễu cợt, đụi khi cũn “gõy hấn” với vấn đề mỡnh quan tõm.

Như đó biết: “Chức năng của ngụn từ nghệ thuật là sỏng tạo ra khỏch thể thẩm mỹ, đồng thời sỏng tạo ra bản thõn cỏc hỡnh tượng ngụn từ, cỏc biểu trưng nghệ thuật, cỏc hỡnh thức lời thơ, lời văn xuụi nghệ thuật để thoả món nhu cầu giao tiếp nghệ thuật”[76.163]. Và theo giỏo sư Trần Đỡnh Sử, đặc điểm của ngụn từ là cú nhiều tiếng núi. Mỗi nhà văn cú tiếng núi riờng, cú phong cỏch riờng, giọng điệu

riờng. Với tiểu luận phờ bỡnh, Nguyễn Huy Thiệp đó tạo ra cho mỡnh những nột riờng khụng thể lẫn lộn ấy.

Trước tiờn ta bắt gặp một lớp từ “rất Nguyễn Huy Thiệp”. Cũng giống như ngụn ngữ bỏc học và ngụn ngữ bỡnh dõn đó được Nguyễn Huy Thiệp sử dụng, ngụn ngữ trào phỳng, u mua đó được ụng sử dụng thành cụng trong thể loại truyện ngắn, trong phờ bỡnh-tiểu luận, một lần nữa nú phỏt huy tối đa khả năng chuyển nghĩa của nú, nú tạo ra những tiếng cười khỏc nhau: cú khi là cười mỉm một mỡnh, cú khi lại chua xút, mỉa mai cho một số phận văn học, một hiện tượng văn học, một giai đoạn văn học.

Cú thể núi, giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp là nột độc đỏo trong làng văn Việt Nam từ ngày khi ụng trỡnh làng những trang truyện ngắn đầu tiờn. Đến lượt tiểu luận phờ bỡnh, ụng cũng cho “ra lũ” loại ngụn ngữ Nguyễn Huy Thiệp. Loại ngụn ngữ với giọng điệu đa thanh để “mua vui” trào phỳng, để buộc người đọc phải cú sự nhỡn lại với những giỏ trị mà từ lõu người ta vẫn quen ngợi ca, hoặc để tạo ra những lệch chuẩn so với chuẩn truyền thống. Khi nhận xột về tiểu thuyết, Nguyễn Huy Thiệp viết: “độ dày và tạp của tiểu thuyết cú một cỏi gỡ đấy “hấp dẫn” (cú lẽ hấp dẫn người viết hơn là người đọc). Tiểu thuyết vừa là một “sự tha húa, xuống cấp” của truyện ngắn vừa là một “sự phỏt triển, bứt pha lờn” của truyện ngắn”[72.277]. Như vậy thỡ tiểu thuyết ở Việt Nam thật đỏng cười lắm sao? Cỏch viết lệch chuẩn kiểu này làm cho những người “ngoại đạo” cảm thấy khú hiểu. Ngụn ngữ trào phỳng đó tạo ra sự dớ dỏm, cỏch viết cú phần “ngược” để tạo ra tiếng cười trong chuỗi nhận xột và đỏnh giỏ của ụng về tiểu thuyết. Viết như vậy cũng cú nghĩa là nếu như truyện ngắn đũi hỏi sự tinh lọc, thậm chớ khắc nghiệt thỡ tiểu thuyết tạp đến nỗi cỏi gỡ cũng cú thể thõu nạp được. Và cuối cựng kết luận “tiểu thuyết như một nồi lẩu núng của nghệ thuật”.

Một nột độc đỏo nữa trong ngụn ngữ trào phỳng của Nguyễn Huy Thiệp đú là lối so sỏnh tỏo bạo và đầy ấn tượng: “tiểu thuyết như một nồi lẩu núng của nghệ thuật” [72.277], lối so sỏnh “tạt ngang”, “đỏ múc” kiểu ấy khiến người đọc cú thể hỡnh dung ra sự hỗn tạp của những vấn đề mà tiểu thuyết chứa trong nú. Đú là lối so sỏnh mà đối tượng nhằm để so sỏnh khụng phải là một mà nhiều đối tượng, mục đớch tạo ra những nột nghĩa đối lập cú khi hài hước, bụng đựa, cú khi lại chõm biếm. Hóy thử hỡnh dung “nồi lẩu” xem, bao nhiờu thứ cho vào đấy. Sự hài hước, bụng lơn, tiếng cười nhạo bật ra từ đú.

Khi viết về sức mạnh của cỏc cõy bỳt, Nguyễn Huy Thiệp cũng so sỏnh theo kiểu “đa múc”, “tạt ngang” như vậy : “Ở nhà văn, sức mạnh khụng phải ở bản thõn nhà văn mà ở độc giả của họ. Nếu chịu khú quan sỏt, chỳng ta sẽ thấy những cụ gỏi mới lớn, hết sức đức hạnh và trong trắng lại lộn lỳt đọc những truyện nhảm nhớ. Người anh hựng của những thiếu nữ hoa niờn khụng phải là những tấm gương đạo đức mà lại là một gó Don Juan nào đú. Ở những người đàn ụng bỏn giời khụng văn tự, cuộc đời đầy những súng giú bất hảo thỡ thần tượng văn học của họ lại là những gương sỏng đạo đức”[72.31]. Nhỡn chung, với lối so sỏnh này, cỏi so sỏnh và cỏi được so sỏnh đều trở nờn đỏng cười. Cỏi cười chớnh là núi những cỏi nghịch lý nhưng lại cực kỳ cú lý. Chớnh qua những thủ phỏp này, ta thấy được hiệu quả khụi hài, tài năng chõm biếm của tỏc giả.

Việc sử dụng lớp từ trào phỳng đó tạo ra giọng điệu đựa bỡn, mua vui. Giọng điệu này thường bật lờn một cỏch tự nhiờn, gắn liền với cỏi nhỡn húm hỉnh, thụng minh và khụng kộm phần khụi hài của tỏc giả. Ở đõy tiếng cười cú khi gắn liền với những miờu tả, cú khi là lời của nhõn vật, cú khi ở những so sỏnh, ở cỏch chơi chữ, ở thủ phỏp phúng đại, ở triết lý bỡn cợt và đụi khi bật lờn từ những tỡnh

huống bất ngờ. Trong Nhà văn và bốn trựm mafia, Nguyễn Huy Thiệp viết: “Kinh

Chỳa. Chỳa cũng sợ rằng những hành động tiếp theo lời khụng khộo chẳng hay ho gỡ”[72.57]. Mượn chuyện Kinh Thỏnh để núi chuyện cuộc đời. Hiện tượng so sỏnh ấy tạo nờn sự độc đỏo, tạo nờn giỏ trị cho những lời bỡnh. Lối viết ấy cũng đồng thời tạo nờn sự dửng dưng của Nguyễn Huy Thiệp. Người đọc cảm thấy ụng khụng trõn trọng, cũng khụng nhại, khụng mỉa mai ai. Đến cả “Chỳa cũng sợ rằng những hành động tiếp thep Lời khụng khộo chẳng hay ho gỡ”. Tất cả đầu rất nghiờm tỳc, nghiờm tỳc đến dửng dưng. Lời văn khụng trang hoàng cầu kỳ. Cõu văn dồn nộn cảm xỳc nhưng lại rất tưng hửng. Độc giả luụn rơi vào trạng thỏi bế tắc khi chẳng hiểu ụng đựa hay thật.

Trong Giăng lưới bắt chim ngụn ngữ bỏc học, ngụn ngữ bỡnh dõn và ngụn ngữ trào phỳng đan kẽ trong từng bài viết. Cộng với giọng điệu lỳc thỡ “gõy hấn”, tranh biện, lỳc lại hài hước bụng lơn, cú khi lại tõm tỡnh chia sẽ. Mỗi bài tiểu luận của ụng đều hàm chứa nhiều phỏt ngụn mà độ đỳng sai của nú, dự ở mức độ nào cũng đều khớa vào nơi hiểm yếu của văn học Việt Nam. Thấp thoỏng đằng sau sự mua vui, hài hước và trào phỳng ấy ẩn dấu giọng than thở, chỏn chường, bi quan, hoài nghi của tỏc giả. Qua đú, tỏc giả thể hiện khỏt vọng mónh liệt của mỡnh về một nền văn học nước nhà tiến bộ thật sự.

3.3. Giọng điệu của Nguyễn Huy Thiệp trong tiểu luận, phờ bỡnh

3.3.1. Giọng tranh biện, “gõy hấn”

Cảm hứng trong sỏng tỏc luụn gắn liền với giọng điệu nhà văn. Mà giọng điệu thỡ cú tỏc dụng thể hiện thỏi độ, lập trường, cỏch nhỡn của chủ thể phỏt ngụn về đối tượng được núi đến. Điều đú chứng minh rằng để nắm được cốt lừi vấn đề của một văn bản thỡ người đọc cần nắm bắt chớnh xỏc giọng điệu của văn bản đú, bởi điều

quan trọng của một nhà văn là phải tạo ra tiếng núi riờng của mỡnh, phải gõy ấn tượng bằng giọng riờng độc đỏo và người đọc lắng nghe được nốt riờng độc đỏo ấy.

Giọng điệu khụng chỉ mang nội dung tỡnh cảm mà cũn thể hiện thỏi độ của tỏc giả về đời sống. Giọng điệu văn chương là một nhõn tố cốt yếu tạo nờn phong cỏch nghệ thuật, nú cho phộp ta hiểu sõu hơn sự phong phỳ của chủ thể sỏng tạo. Giọng điệu vừa là một hiện tượng nghệ thuật độc đỏo của nhà văn vừa là một hiện tượng ảnh hưởng khụng nhỏ đến cỏc thời đại văn học. Giọng điệu nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp thật phong phỳ và đa dạng. Tỡm hiểu giọng điệu là một cỏch tiếp cận văn bản giỳp chỳng ta thấy rừ hơn và cảm được sõu hơn về con người và tỏc phẩm của ụng.

Trong cỏc tiểu luận và phờ bỡnh được nhà văn Nguyễn Huy Thiệp tập hợp trong “Giăng lưới bắt chim” đó thể hiện được giọng điệu riờng độc đỏo. Giọng điệu trong rất nhiều bài viết thực sự “gõy hấn”, “gõy nổ”. Cũng bởi nhờ tớnh tranh luận và cỏch thể hiện lập trường, quan điểm của nhà văn nờn tạo nờn sự “giật gõn” ấy. Những “hệ lụy” mà nú tạo ra, kộo dài trờn nhiều mặt bỏo và kộo dài cho đến bõy giờ. Mỗi bài tiểu luận của ụng đều hàm chứa nhiều phỏt ngụn mà độ đỳng sai của nú, dự ở mức độ nào, chưa cần xem xột, cũng đều khớa vào nơi hiểm yếu của văn học Việt Nam. Từ chuyện hành trỡnh sỏng tạo của nhà văn, chuyện chủ đề, tư tưởng nhà văn, đến chuyện tỡnh hỡnh văn học Việt Nam hiện đại, thời tiểu thuyết hoặc sự nhầm lẫn của nhà văn, Nguyễn Huy Thiệp, bằng quan sỏt thực tế và chiờm nghiệm của cỏ nhõn đều cú những quan điểm “tranh biện”, “gõy hấn” đối với những ai quan tõm nú.

Bản chất của những quan điểm đú, nằm trờn ranh giới, giữa một bờn là ý muốn

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w