Giọng hài hước, bụng lơn

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 99 - 103)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.3.2.Giọng hài hước, bụng lơn

Cú nhiều người đỏnh giỏ rằng, văn chương Nguyễn Huy Thiệp đa giọng điệu. Trong truyện ngắn, giọng điệu Nguyễn Huy Thiệp được thực hiện như một phộp ứng xử đơn giản là dựng để kết hợp với tả, đú là thi phỏp truyền thống của văn xuụi phương Đụng. Song, chớnh mang sự trần thuật giản đơn, anh đó tạo nờn tớnh đa biến khụn lường bằng nghệ thuật phức điệu điờu luyện. Giọng điệu cỏc nhõn vật thỳc đẩy cho tỡnh tiết phỏt triển, tạo cho giọng điệu văn chương của anh linh hoạt khụn lường. Giọng điệu của mỗi nhõn vật khụng phụ thuộc vào vị trớ xó hội, giai cấp nghề nghiệp mà là tiếng núi thật của mỗi con người cụ thể với tất cả tớnh tượng thanh, tượng hỡnh và sỏu thanh điệu, biểu lộ cỏc cung bậc, trầm bổng, cao, thấp, nặng, nhẹ và trạng thỏi cảm xỳc hỉ, nộ, ỏi, ố... của tiếng Việt. Hóy lắng nghe một số giọng điệu của cỏc nhõn vật sau đõy: Vua Gia Long: “Thằng khốn nạn theo voi ăn bả mớa kia để cỏng chừng nào. Mày mượn danh ta để đi ăn cướp với chơi gỏi à?" (Phẩm tiết). Trong khi giọng điệu của tờn cướp thỡ lại: "Thụi đi. Trẻ con là tương lai đấy. Làm gỡ cũng phải nhõn đức hàng đầu" (Sang sụng). Nguyễn Huy Thiệp sử dụng ngụn ngữ đa thanh nhưng giàu tớnh phức điệu nhằm "lộn trỏi" nhõn vật ra, vạch được tớnh tương phản trong chớnh từng con người. Đoài, một trớ thức khi nghe tin người thõn chết, Đoài bảo: "Cứ gỏc lại cỏi đó. Cỏc bà già chết đi cú gỡ là lạ? Tiếp tục cuộc vui đi"... (Khụng cú vua) trong khi đú Hiền, một phụ nữ ở nụng thụn thỡ: "Thế là đàn bà khụng ra gỡ. Nhưng đàn ụng nhiều người cũng khụng ra gỡ. Lấy chồng vớ phải anh nghốo, bất tài mà lại cao thượng thỡ hói lắm. Nú làm tan nỏt người đàn bà như bỡn" (Những bài học nụng thụn). Xõy dựng giọng điệu nhõn vật là tiếng núi của con người, xuất phỏt từ cừi lũng, từ suy nghĩ, vỡ ngụn ngữ là cụng cụ của tư duy, Nguyễn Huy Thiệp xuất phỏt từ quan niệm con người hoàn toàn bỡnh đẳng. Vua chỳa là người, tờn cướp là người, những người lao động nghốo khú cũng là người, trớ thức cũng là người... Trong họ cú người tốt, kẻ xấu, cú lỳc giận quỏ mất khụn, cũng cú lỳc đằm

thắm ngọt ngào tỡnh người. Đối với xó hội họ cú thể chưa bỡnh đẳng, nhưng đối với nghệ thuật bọ đều bỡnh đẳng.

Trong tiểu luận phờ bỡnh, giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp cũng vậy. Nú đa thanh và cú khi lạnh lựng hơn. Giọng điệu đụi khi cũn được bổ sung bằng những cõu triết lớ. Tư duy triết lớ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp khụng khỏc mấy trong tiểu luận phờ bỡnh. Triết lớ xẩy ra khi nhà văn tỏ quan điểm trước một cõu trớch dẫn, một vấn đề của đời sống. Triết lớ này khụng phục vụ cho cõu chuyện phờ bỡnh mà chủ yếu phụ họa giọng điệu. Những triết lớ kiểu như: “Thế giới cổ tớch cú lẽ giống như thứ sữa ở bầu vỳ mẹ, nú cú khả năng miễn dịch trong khoảng thời gian nào đú đối với nhiều người”[72.13], hoặc “Con người diễn nụm na ra ai chẳng lằng nhằng!”[72.26] hoặc “tốt nhất là cuộc sống trưởng giả”[72.45] đều cú chung một giọng điệu đời thường, gần với truyện ngắn.

Khi nghe Nguyễn Huy Thiệp bàn về "cỏi khú của nghề văn thời nay", hẳn bạn đọc cũng nhận ra giọng văn nghe qua rất tớch cực, thẳng thắn và cú tớnh thời: "Trong khoảng hơn một thập kỷ đổi mới, xó hội Việt Nam đó tiến những bước nhảy vọt. Về nhiều mặt, Việt Nam đó hũa nhập được với nhiều nước ở trong khu vực và trờn thế giới. Quỏ trỡnh toàn cầu húa đang diễn ra trờn nhiều lĩnh vực như chớnh trị, kinh tế và tri thức bất chấp những tư tưởng cục bộ và "sụ vanh" bất hợp tỏc. Về văn học, những cố gắng trong và ngoài nước đó làm cho nhiều nhà văn "thức thời" ở ta nhận ra được con đường gian khú nhưng cũng nhiều triển vọng ở trong nghề nghiệp của mỡnh. Khi xó hội phỏt triển, nhu cầu hưởng thụ và làm ra những sản phẩm văn học nghệ thuật cú phần nào tưởng như dễ dàng nhưng lại khú vụ cựng. Tụi rất ngạc nhiờn và khụng thớch thỏi độ kỳ thị và xem thường việc xõy dựng nờn những cụng nghệ ở trong lĩnh vực giải trớ, trỡnh diễn như ca nhạc, tạp kỹ v.v.. Việc đào tạo, đỏnh búng nhằm tạo ra những ngụi sao ca mỳa nhạc tạp kỹ hoặc thể dục thể thao v.v.. là cần thiết. Ngay trong lĩnh vực văn học, đỏng lẽ cần phải khuếch trương, xõy dựng thành một cụng nghệ đào

tạo nhà văn mới thỡ vài năm trở lại đõy lại cú ý kiến bỏ đi trường Viết văn Nguyễn Du. Bỏ thỡ dễ nhưng xõy thỡ khú."

Người đọc nhận ra giọng điệu lạnh lựng trong từng cõu chữ. Hỡnh như Nguyễn Huy Thiệp đang diễu cợt những hỡnh thỏi nghệ thuật như ca mỳa nhạc tạp kỹ hoặc thể dục thể thao và xem đú thuộc về “cụng nghệ”. Hoặc là ụng đó "rào dậu" để "phõn ưu" giữa nghệ thuật với “cụng nghệ ở trong lĩnh vực giải trớ, trỡnh diễn ca nhạc, tạp kỹ…” Và trờn tất cả, Viết Văn khụng phải là một hỡnh thỏi "cụng nghệ", khụng phải là mụi trường cú thể đào tạo hàng loạt những tay chuyờn mụn, chuyờn viờn ưu tỳ theo kiểu đào tạo kỹ sư cầu cống hay thợ tiện, thợ hàn!

Khi bàn về thực trạng lực lượng chủ đạo, nũng cốt của nền văn học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Huy Thiệp đó đưa ra nhận xột đầy bất ngờ: "Nhỡn vào danh sỏch hơn 1000 hội viờn Hội Nhà Văn Việt Nam người ta đều thấy đa số đều chỉ là những người già nua khụng cú khả năng sỏng tạo và hầu hết đều... "vụ học", tự phỏt mà thành danh. Trong số này cú hơn 80% là nhà thơ tức là những người chỉ dựa vào "cảm hứng" để tựy tiện viết ra những lời lẽ du dương phự phiếm, vụ nghĩa, nhỡn chung là lăng nhăng, trừ cú dăm ba thi sĩ tài năng thực sự (số này đếm trờn đầu ngún tay) là cũn ghi được dấu ấn ở trong trớ nhớ người đời cũn toàn bộ cú thể núi là vứt đi cả”[72.319]. Núi như vậy nghe ra cú phần chua xút, nhưng chỳng ta cũng khụng hoàn toàn phủ nhận điều mà Nguyễn Huy Thiệp bàn. ễng cú cỏi lý của ụng. Quả thực trờn thực tế cỏi danh nhà thơ là một thứ nhỡn chung chỉ là nhăng nhớt, hữu danh vụ thực, chẳng ai muốn dõy vào nú: nhà thơ đồng nghĩa với sự chập cheng, hõm hấp, quỏ khớch, vớ vẩn, thậm chớ cũn lưu manh nữa". Nhõn dõn đó vinh danh nhà thơ và cỏc nhà thơ đó cú

một “ngày thơ” hẳn hoi, nhưng Nguyễn Huy Thiệp cú thể đó nhỡn ra từ lõu hiện

trạng bi đỏt và khụi hài của Hội nhà văn Việt Nam hiện đại, cũng cú nghĩa là ụng đó nhỡn ra cả một nền văn học đương thời thiếu nhõn tài và sức sống. Tất nhiờn khi viết như vậy, Nguyễn Huy Thiệp đó nhận rất nhiều “bỳa rỡu dư luận”, thậm chớ đó

định giải nghệ, “rửa tay gỏc kiếm” gần 10 năm trời. Nhưng Nguyễn Huy Thiệp đó khụng nộ trỏch một thực tế mà cú lẽ nhiều người cũng nhận thấy nhưng ngại khụng núi ra.

Những người đầy lũng tự ỏi thỡ cho rằng, Nguyễn Huy Thiệp đó quỏ khắt khe với việc đỏnh giỏ như vậy, những người dễ tớnh hơn thỡ lại thấy điều ấy cũng chỉ là điều bỡnh thường. Nhưng dự đỏnh giỏ thế nào chăng nữa thỡ cũng phải thấy một điều là Nguyễn Huy Thiệp đó rất thiện chớ khi khao khỏt và cú nguyện vọng muốn bảo tồn trường viết văn Nguyễn Du. Như vậy, Nguyễn Huy Thiệp tỏ ra hết sức lưu tõm đến ngành viết lỏch của nước nhà, ụng xem viết văn và đào tạo nhà văn là việc cần làm ngay: "Trờn kia tụi đó núi đến việc xõy dựng một cụng nghệ đào tạo nhà văn, tụi ủng hộ ý kiến nờn xõy dựng một vài khoa viết văn ở cỏc trường Đại Học ở ta. Viết văn phải trở thành một nghề nghiệp, một nghề nghiệp chuyờn nghiệp chứ khụng thể nghiệp dư, tựy hứng được. Những nhà văn được đào tạo trong nền cụng nghệ đú phải cú những tiờu chuẩn và trỡnh độ chuyờn mụn nhất định..."

Như vậy, đằng sau cỏi cười nhại, cỏi cười tưởng như vụ sự của Nguyễn Huy Thiệp thỡ phải thừa nhận ụng là người cú trỏch nhiệm với nền văn học dõn tộc. Hài hước đấy, bụng lơn đấy nhưng lại hết sức ý thức về những gỡ mỡnh viết ra. Cũng cú lẽ ụng cũng nhận thức được rằng, trong cuộc sống xụ bồ như hiện nay, để trở thành một thiờn tài văn chương thật khú, xõy dựng một trường viết văn thỡ đơn giản nhưng đào tạo ra những nhà văn thực sự cú tài và cú tõm huyết thỡ khụng dễ chỳt nào. Biết đõu, sự hài hước, bụng lơn của Nguyễn Huy Thiệp lại là sự tiếp sức mạnh mẽ cho những nhõn tài đang ở đõu đú bước ra diễn đàn, và trỡnh diễn một vài “điệu mỳa” lạ.

Trong tiểu luận Con đường văn học Nguyễn Huy Thiệp viết "Văn học cú nhiều con đường, nhiều con đường dẫn tới văn học. Tất cả vẫn cũn đang trờn

đường đi”[72.56]. Như vậy, Nguyễn Huy Thiệp đó rất lạc quan với nền văn học nước nhà. Cú người đến trước, người đến sau, người đứt gỏnh giữa đường, người đến đớch hăm hở, cú người đến đớch vinh quanh,… Tạo húa tuyệt vời và rộng lượng sẵn lũng mở ra cơ hội cho tất cả mọi người. Những cảnh giới văn học ở mỗi hạng cũng khỏc nhau và sự phong phỳ ấy chớnh là cơ hội để mọi người đều cú thể đến với văn học một cỏch dễ dàng. Khi một nhà văn "phỏt súng", những độc giả cú cựng tần số "bắt súng" ấy, tiềm năng trong họ được đỏnh thức, phần Người trong họ được khơi dậy nhiều hơn.

Sự hấp dẫn của văn học chớnh là cỏnh cửa “sinh" của những người cầm bỳt. Lời lẽ cú thể hài hước, bụng lơn, nhưng những mong muốn của nhà văn đầy trỏch nhiệm này là cú thật. Đó cú lần Nguyễn Huy Thiệp than vón: Trong Hội nghị Lý luận Văn học ở Tam Đảo năm 2003, chẳng thấy cú một tham luận nào dành cho văn học thực sự. Khụng cũn ai cứu trẻ con nữa. Tất cả những người hành nghề văn học ở ta đều muốn "dĩ hũa di quý", đều muốn cú những cuộc chơi đốm đẹp, chơi cú thưởng, khụng ai muốn "hy sinh" nữa. Chỳng ta nhận ra sự ngậm ngựi trong nhận xột của ấy của ụng. Nhận xột đú khụng hẳn đó đỳng nhưng cũng là một ý kiến đỏng để cho những nhà văn cú lương tõm xem lại.

Xó hội Việt Nam đang ngày càng phỏt triển phong phỳ và đa dạng. Luụn cú những cơ hội dành cho tất cả mọi người. Trong lĩnh vực văn học cũng vậy. Vấn đề là phải cú tỡnh yờu với nú. Khụng cú tỡnh yờu thỡ chẳng làm gỡ được cả.

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 99 - 103)