Văn học và những ỏm ảnh đối với tõm hồn người đọc

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 74 - 77)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.3.3.Văn học và những ỏm ảnh đối với tõm hồn người đọc

Là một nhà văn nhạy cảm, là một con người đó trải qua bao biến cố của lịch sử và chắc chắn đó hiểu thấu, thậm chớ cú thể đó “ngấm đũn” với sự chi phối, nỗi ỏm ảnh của văn học đối với đời sống tinh thần con người, Nguyễn Huy Thiệp luụn cú những suy tư về vai trũ, về sự chi phối của văn học đối với đời sống tinh thần con người. Trong cỏc sỏng tỏc của mỡnh, tỏc giả thường cú những liờn tưởng bất ngờ và thỳ vị về mối quan hệ này. Cũng như vậy, ụng nhỡn thấy những tõm hồn non trẻ bị tỏc động dữ dội bởi văn học. Đoạn vợ con Bường tiễn đoàn quõn thợ xẻ lờn đường làm ăn xa, tỏc giả để cho nhõn vật hài hước cay đắng khi thấy vợ con khúc: “cứ như thế này văn học nước nhà chảy ra nước mất”. Nguyễn Huy Thiệp cũng nhỡn thấy những bất hạnh của những kẻ trot dớnh vào nghiệp văn chương, bởi ụng ý thức được khả năng của nú trong việc biến tõm hồn người ta thành ra yếu đuối, ủy mị. Bởi vỡ ụng nhỡn thấy, bờn cạnh khả năng mềm húa tõm hồn con người ấy, nhiều khi văn học thể hiện một sức quyến rũ đỏng sợ, mà người khụng tỉnh tỏo dõy vào sẽ dễ lầm đường lạc lối. Và văn học cũng cú khả năng lung lạc ý chớ của con người, đưa con người vào một thế giới hoang tưởng lầm lạc: “Nếu được nuụi dưỡng bằng truyện cổ tớch, đa số những đứa trẻ ấy lớn lờn thường rất biết điều. Tỏc dụng lớn lao ở truyện cổ tớch là khả năng khuyờn răn người đọc nú phải thụ động, nếu lười nhỏc được thỡ cứ lười nhỏc, chớ nờn cựa quậy vỡ trong cuộc sống cú những con thỳ rất mạnh. Hồi bộ tụi rất hói hựng truyện cụ Tấm lấy xỏc cụ Cỏm làm mắm để gửi cho dỡ ghẻ ăn, đến khi ăn đến đầu lõu thỡ mới biết là đầu con gỏi mỡnh. Tụi cũng rất sợ hói một gó chụn sống mẹ vỡ bà đứng ra nhận tội thay con dõu khi sàng gạo đó lỡ tay đỏnh chết con gà chọi yờu dấu của gó, truyện này cú tờn “đứa con trời đỏnh”. Kho tàng truyện cổ tớch ở ta đầy rẫy

những thằng ngốc, những thằng khự khờ nhưng rốt cuộc đều “ăn nờn làm ra”, những anh hựng thỡ bị chộm cổ mà phụ nữ thỡ đức hạnh tuyệt vời. Giữa cỏi thế giới của người trong truyện cổ và thế giới của đời thực gõy nờn một hoang mang dịu ngọt”[72.13]

Đấy là văn chương núi chung, khụng chỉ la truyện cổ tớch. Điều quan trọng là người đọc phải tin vào văn chương bằng một niềm tin cú phõn tớch và chọn lọc. Nếu khụng sẽ hết sức tai hại cho đời sống tinh thần của anh ta vỡ nú sẽ bị biến dạng. Dĩ nhiờn, thế giới của văn chương, như Nguyễn Huy Thiệp đó chỉ ra trong việc so sỏnh với thế giới đời thực, là nhiều phần giả trỏ, và cay cỳ nữa. Nhưng người ta, từ một quan niệm thõm căn cố đế cú phần ngõy thơ, lại dễ tin vào nú, thậm chớ tin vào những trũ ma mónh của nú. Văn chương là thứ cú thể lung lạc tõm hồn con người, nhất là những người yếu đuối. Vỡ thế mà nhiều nhõn vật trong sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp luụn luụn tỏ ra nghi ngờ, luụn luụn xa lỏnh và thậm chớ coi rẻ văn chương. Bường (Những người thợ xẻ) chẳng hạn. Trong cuộc tranh luận với Khỏng, giỏo viờn dạy mĩ học ở hà Nội: “Tụi nghe cú một tay Trộc- nụ-bưn nào đú, núi rằng “cỏi đẹp là cuộc sống”. Thực ra trong cõu núi này ẩn chứa một nụ cười lớn lao trong đú”, và cuối cựng thỡ núi thẳng vào mặt Khỏng: “Bỏc Khỏng ạ, mời bỏc về bỳ tớ mẹ”. Đấy là cõu núi dành cho những người ảo tưởng về giỏ trị của văn chương.

Văn chương cú giỏ trị thanh lọc tõm hồn người đọc, nhưng đấy phải là thứ văn chương được viết bằng trỏi tim hồn nhiờn chõn thật của nhà văn, khụng phải là thứ cõu chữ được viết ra bằng những ý nghĩ quàng xiờn. Trung thực là điểm cốt

tử Nguyễn Huy Thiệp mong muốn nhà văn phải vươn đến. Trong Những người

thợ xẻ, Nguyễn Huy Thiệp từng núi về sự trung thực của con người núi chung: “vụ sự với tạo húa, trung thực đến đỏy, dẫu cú sống với bựn đen cũng chẳng sợ khụng xứng là người” (lời chị Thục). Cũn trong tiểu luận phờ bỡnh, tỏc giả đó thể

hiện tỡnh yờu mến sõu sắc đối với những vần thơ trong trẻo của Trần Đăng

Khoa:“Sự chất phỏc của một tõm hồn trẻ thơ trong trắng là yếu tố số một trong

thơ Trần Đăng Khoa, trong “sự tớch Trần Đăng Khoa” (“sự tớch” chứ khụng phải “hiện tượng văn học”, chữ hiện tượng) nay dựng đó quỏ dung tục). Những cõu thơ đọc rơi nước mắt của Trần Đăng Khoa là những cõu thơ chất phỏc thốt ra từ miệng thiờn thần: “: Hạt gạo làng ta/ Cú bóo thỏng bảy/ Cú mưa thỏng ba/ Giọt mồ hụi sa/ Giữa trưa thỏng sỏu/ Nước như ai nấu/ Chết cả cỏ cờ/ Cua ngoi lờn bờ/ Mẹ em xuống cấy”[72.111].

Những điều Nguyễn Huy Thiệp núi về giỏ trị của văn chương đối với người đọc, khả năng tỏc động của nú đến với văn học thể hiện một tư duy từng trải và cay đắng. Bỏ qua những phần cực đoan, ta vẫn thấy được những hạt nhõn hợp lớ và rừ ràng, điều đú cú ý nghĩa cảnh tỉnh sõu sắc.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HèNH THỨC

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 74 - 77)