Ngụn ngữ “bỏc học”

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 85 - 88)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.2.1.Ngụn ngữ “bỏc học”

Ngụn ngữ bỏc học là ngụn nhữ khụng được hiểu theo nghĩa thường mà người đọc, người nghe phải cú một trỡnh độ văn học nhất định mới hiểu được hết ý nghĩa của nú, khụng phải ai nghe cũng hiểu.

Trong sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp cú sự kết hợp giữa nhiều giọng điệu khỏc nhau. Điều này được tạo ra nhờ sự kết hợp giữa cỏc đặc điểm nghệ thuật của ngụn ngữ tạo nờn hiện tượng đa thanh trong lời văn của ụng. Hiện tượng đa thanh là một phỏt hiện mới của thi phỏp học và ngụn ngữ học hiện đại. Những phỏt ngụn phức hợp nhiều lời, nhiều giọng điệu của nhiều chủ thể khỏc nhau là điều khụng cú gỡ mới trong ngụn ngữ đời sống. Trong sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp sự thống nhất trong giọng điệu và ngụn ngữ được thể hiện giữa cỏc thể loại, đặc biệt là giữa truyện ngắn và tiểu luận, phờ bỡnh. Điều này thể hiện quan niệm, tư tưởng của nhà văn trước cuộc sống. Thực tiễn phức tạp đa dạng của cuộc sống bao giờ cũng cú sức mạnh chi phối quan niệm, tư tưởng cỏ nhõn nhà văn.

Trong nhiều tiểu luận phờ bỡnh, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng khụng ớt từ Hỏn Việt và điển cố lấy trong sỏch vở với lối diễn đạt đài cỏc, qỳy phỏi, nhưng tất cả đều được sử dụng cú liều lượng, đỳng nơi, đỳng lỳc, nờn đều hợp lý. Vớ dụ như: “Cỏc thiờn tài khi núi về mỡnh thường rất khiờm tốn và bao giờ cũng đổ cụng cho Tạo húa”[72.11], “Goethe núi về mỡnh: thiờn tài là lũng kiờn nhẫn”[72.12], “tinh thần hiện sinh giỳp con người nhận thức ra bản ngó của mỡnh”[72.63]. Lối diễn đạt như thế và việc sử dụng hàng loạt ngụn ngữ Hỏn Việt làm cho cõu văn trở nờn trang trọng, quý phỏi.

Bờn cạnh đú, Nguyễn Huy Thiệp cũn sử dụng cả nghệ thuật ước lệ tượng trưng. Điều này ta thường bắt gặp trong lối diễn đạt trong thơ ca truyền thống. Trong tiểu luận phờ bỡnh của mỡnh, Nguyễn Huy Thiệp đó đặt lờn mặt giấy đầy đủ cỏc loại tớn ngưỡng và lý tưởng của con người như Nho học, Phật học và cỏc loại khỏc. Thậm chớ cả triết học hiện sinh và kể cả duy vật biện chứng. Tất nhiờn, cú tớn

ngưỡng, lý tưởng, nhưng khụng cú tớn đồ. Thậm chớ ụng đưa cả những tờn tuổi lớn của dõn tộc vào tiểu luận của mỡnh, nhờ đú mà sức nặng của cõu văn, của lời văn cú giỏ trị hơn rất nhiều. Trong Nhà văn và bốn trựm mafia cú đoạn: “Chu Tử, tức Chu Hy đời nhà Tống - Trung Quốc quan niệm: Uy nghi đỳng mực, núi năng phải lẽ, đều là văn. Quan niệm ấy hết sức chớnh xỏc, Lờ Quý Đụn cũng quan niệm như thế nhưng văn hoa hơn: Mặt trời, mặt trăng, cỏc vỡ tinh tỳ là văn của trời… Nỳi, sụng, cõy cỏ là văn của đất… Lễ nhạc, phỏp độ là văn của người”[72.63]. Trớch như vậy lời văn sẽ sang hơn, giàu sức thuyờt phục hơn. Người đọc sẽ hiểu rằng, văn hay tức là đức tốt, nhưng Nguyễn Huy Thiệp khụng núi thế mà mượn lời của cổ nhõn trớch ra, thuyết phục lắm, cao sang lắm.

Ngụn ngữ trong tập tiểu luận của Nguyễn Huy Thiệp, sắc bộn và thõm trầm đó dẫn dụ người đọc đến với những “khoảng trời riờng của người cầm bỳt” bằng một lăng kớnh rất riờng: “Một gúc sơ suất trong thế giới nội tõm của nhà văn”, “Khoảng trống khụng ai lấp được trong tư tưởng nhà văn”, “Hiện tượng Vi Thuỳ Linh”, “Xin đừng làm chữ của tụi đau”, “Con đường của nhà thơ”, “Con đường văn học”, “Hoàng Ngọc Hiến: Viờn ngọc hiếm”…Với cỏch đi vào vấn đề trực diện bằng một gúc nhỡn thõm trầm, trải nghiệm, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đó mở ra cho độc giả biết “khi xem xột thế giới nội tõm của mỡnh đa số nhà văn cú lương tri đều ngượng. Cỏc sự kiện thảy đều vụn vặt, chắp vỏ, nhem nhuốc, những suy nghĩ duy vật, duy tõm đan kẽ nhau”[72.9]. Chớnh vỡ thế ụng băn khoăn rằng tại sao xó hội lại đi đũi hỏi nhà văn nhiều sứ mệnh lớn lao trừ phi phải thế nào đấy thỡ mới tải nổi? Nhắc đến hiện tượng Vi Thuỳ Linh, nhà văn lóo làng sau một cuộc “đại phẫu” thơ Vi Thuỳ Linh đó khẳng định rằng “Vi Thuỳ Linh là một hiện tượng trong thơ Việt Nam. Cũng là một tiếng thơ lạ. Vi Thuỳ Linh mới chỉ bắt đầu đi những bước đầu tiờn trờn con đường thơ truõn chuyờn gian khú của mỡnh. Phớa trước là bầu trời, ở đú cú vinh quang và hiểm hoạ. “Hóy tin ngày mai trời lại sỏng trong sự ngõy

ngất”. Cũng chẳng cần “thụng minh hơn nhiều so với tuổi. Cũng chẳng cần già hơn nhiều so với tuổi. Dư luận cũng nờn rộng long “dự giả tạo vỡ cỏ sấu cũn biết khúc”. Cũn hơn những kẻ vụ tõm. Những nhà thơ trẻ chỉ cần nõng đỡ về tinh thần, tỡnh cảm, cần sự chỉ dẫn của người đi trước”[68.193]. Những cõu văn đầy triết lý, lời lẽ thật đẹp, ngụn từ được gọt giũa, được đỏnh búng kỹ càng. Hỡnh như người đọc bắt gặp ở đõy hai tõm hồn đồng điệu. Nguyễn Huy Thiệp đó dành cho Vi Thựy Linh tất cả sự nõng niu “Vi Thựy Linh là một biểu tượng trong trắng”[72.190].

Giăng lưới bắt chim được viết bởi một lớp ngụn ngữ bỏc học nờn dễ đưa người đọc đến những sự liờn tưởng thỳ vị, nhỡn nhận khỏch quan những cõu chuyện văn chương và đời sống bằng một cỏch tiếp cận thỳ vị và đầy trải nghiệm. Đú chớnh là tài tỡnh của Nguyễn Huy Thiệp.

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 85 - 88)