7. Cấu trỳc của luận văn
3.3.1. Giọng tranh biện, “gõy hấn”
Cảm hứng trong sỏng tỏc luụn gắn liền với giọng điệu nhà văn. Mà giọng điệu thỡ cú tỏc dụng thể hiện thỏi độ, lập trường, cỏch nhỡn của chủ thể phỏt ngụn về đối tượng được núi đến. Điều đú chứng minh rằng để nắm được cốt lừi vấn đề của một văn bản thỡ người đọc cần nắm bắt chớnh xỏc giọng điệu của văn bản đú, bởi điều
quan trọng của một nhà văn là phải tạo ra tiếng núi riờng của mỡnh, phải gõy ấn tượng bằng giọng riờng độc đỏo và người đọc lắng nghe được nốt riờng độc đỏo ấy.
Giọng điệu khụng chỉ mang nội dung tỡnh cảm mà cũn thể hiện thỏi độ của tỏc giả về đời sống. Giọng điệu văn chương là một nhõn tố cốt yếu tạo nờn phong cỏch nghệ thuật, nú cho phộp ta hiểu sõu hơn sự phong phỳ của chủ thể sỏng tạo. Giọng điệu vừa là một hiện tượng nghệ thuật độc đỏo của nhà văn vừa là một hiện tượng ảnh hưởng khụng nhỏ đến cỏc thời đại văn học. Giọng điệu nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp thật phong phỳ và đa dạng. Tỡm hiểu giọng điệu là một cỏch tiếp cận văn bản giỳp chỳng ta thấy rừ hơn và cảm được sõu hơn về con người và tỏc phẩm của ụng.
Trong cỏc tiểu luận và phờ bỡnh được nhà văn Nguyễn Huy Thiệp tập hợp trong “Giăng lưới bắt chim” đó thể hiện được giọng điệu riờng độc đỏo. Giọng điệu trong rất nhiều bài viết thực sự “gõy hấn”, “gõy nổ”. Cũng bởi nhờ tớnh tranh luận và cỏch thể hiện lập trường, quan điểm của nhà văn nờn tạo nờn sự “giật gõn” ấy. Những “hệ lụy” mà nú tạo ra, kộo dài trờn nhiều mặt bỏo và kộo dài cho đến bõy giờ. Mỗi bài tiểu luận của ụng đều hàm chứa nhiều phỏt ngụn mà độ đỳng sai của nú, dự ở mức độ nào, chưa cần xem xột, cũng đều khớa vào nơi hiểm yếu của văn học Việt Nam. Từ chuyện hành trỡnh sỏng tạo của nhà văn, chuyện chủ đề, tư tưởng nhà văn, đến chuyện tỡnh hỡnh văn học Việt Nam hiện đại, thời tiểu thuyết hoặc sự nhầm lẫn của nhà văn, Nguyễn Huy Thiệp, bằng quan sỏt thực tế và chiờm nghiệm của cỏ nhõn đều cú những quan điểm “tranh biện”, “gõy hấn” đối với những ai quan tõm nú.
Bản chất của những quan điểm đú, nằm trờn ranh giới, giữa một bờn là ý muốn thức tỉnh những cỏch nhỡn, quan điểm cũ kỹ, bảo thủ với một bờn là sự cắp nhặt xõu chuỗi suy nghĩ chủ quan, vừ đoỏn. Ranh giới này khụng ngừng chấn động với “cỏi nhỡn số phận” của con người, thời cuộc nhưng lại trở nờn trơ cứng trước cỏi nhỡn khoa học nghiờm khắc. Tư tưởng tiểu luận phờ bỡnh của Nguyễn Huy Thiệp khu biệt ở chỗ,
nhỡn văn chương và con người văn chương như chớnh nú vốn cú, khụng thần thỏnh và khụng tuyệt đối húa, coi văn chương là một nghề và người viết văn là người, ngoài một số phẩm chất để tạo nờn tài văn thỡ cũng đầy rẫy cỏi bỡnh thường, thậm chớ là rất “lằng nhằng”.
Khi nhỡn về lịch sử 4000 năm, Nguyễn Huy Thiệp đó nhỡn bằng cỏi nhỡn số phận. Nhỡn lịch sử dõn tộc dưới gúc độ bi kịch và tai nạn lịch sử: “Việc dẫn dắt đất nước đi tới con đường ý thức, phỏt triển và tiến bộ đó diễn ra như thế nào, đầy sai lầm và đắng cay ra sao trong 4.000 năm nay chỉ cần giở sỏch lịch sử Việt Nam là thấy rừ” [72.32]. Với văn học, ụng nhận xột: “Trong lịch sử văn học nước ta, cả dõn tộc đó vài lần bị một hai con ranh con hoặc vài ba chỳ mục đồng thụi miờn bởi thứ văn chương ỡm ờ nửa thiờn thần nửa quỉ sứ”[72.34], “Đến ngay ở những nhà văn tài năng nhất, đụi khi họ cũng vừa tỡm cỏch lấy lũng Thượng đế, vừa tỡm cỏch lấy lũng Quỷ sứ”[72.34]. Nhận xột này đó đưa ra những tranh biện, những “gõy hấn”, thức tỉnh những ai quỏ ca ngợi nền văn chương truyền thống nước nhà, một nền văn chương mà Nguyễn Huy Thiệp “điểm danh” khụng quỏ ba tờn tuổi lớn. Một nền văn chương mà “khoảng hơn chục năm trở lại đõy, ở Việt Nam khụng cú những nhà văn cú phong độ, khớ khỏch lớn”[72.315]. Rồi cũng chớnh Nguyễn Huy Thiệp thấy cỏi ngượng, cỏi buồn cười từ cỏi danh “đất nước của thơ”.Và ụng đưa ra giả thiết: “Rất cú thể thơ cũng sinh ra từ lũng vị kỉ hiếu thắng, từ sự dễ dói mơ mộng và tớnh hiếu dõm chứ khụng phải là từ ý thức siờng năng và đức ụn nhu thuần hậu”[72.80], hay là “thơ là một phộp màu, một kiểu trị liệu mơn trớn lũng ớch kỷ, sự lười biếng, thúi hoang tưởng mơ mộng và dục vọng ở người ta. Thường khi yờu đấy là trạng thỏi dễ nảy sinh ra thơ nhất, bởi vậy người xưa nghiờm khắc từng cho thơ là biểu hiện của sự dõm đóng và tớnh dục”[72.79]. Giả thiết đú xụ ngó “ngụi đền linh thiờng của lời núi” vốn là hỡnh dung từ lõu của chỳng ta về vị thế- nguồn gốc thơ ca.
Để làm mọi người thay đổi những quan điểm, những cỏch nhỡn cũ, Nguyễn Huy Thiệp đó tớch cực đối thoại với nhiều quan điểm cũ, kể cả những quan điểm mà từ trước đến giờ vẫn được mọi người xem rất “thiờng liờng”. Chẳng hạn, ụng gọi quan
điểm của Macxim Gorki là “lỗ mảng” khi nhà văn Nga này cho rằng “nhà văn phải
cao hơn điều mỡnh viết”[72.65]. Nguyễn Huy Thiệp lớ giải “Núi như thế, nhà văn bị đẩy vào thế buộc phải chứng minh, phải chứng tỏ điều gỡ đấy (nhất là phải chứng minh, chứng tỏ với trớ tưởng tượng của chớnh mỡnh thỡ rất mệt, rất dễ quỏ sức)”[72.66]. Ở một mức độ nào đú, Nguyễn Huy Thiệp khụng tin tưởng vào “con người cuộc sống” của nhà văn. Kiểu nhà văn trong tiểu luận- phờ bỡnh Nguyễn Huy Thiệp là kiểu nhà văn hai lần “lột xỏc”: một lần trong tỏc phẩm và một lần từ trong tỏc phẩm ra ngoài cuộc sống. Họ cú tư cỏch nhà văn nhưng đồng thời cũng cú tư cỏch người phàm tục. Cỏi thiờn chức nhà văn, xột ra khụng cú gỡ quỏ khỏc và kỡ diệu hơn so với những thiờn chức khỏc. Chớnh Nguyễn Huy Thiệp đó đối thoại một cỏch thẳng thắn và quyết liệt để nhà văn khụng bị rơi vào tư thế phải chứng minh cho trớ tưởng tượng của mỡnh.
Những quan điểm truyền thống “thiờng liờng” ấy cũn được Nguyễn Huy Thiệp “xột cho kỹ, cũng cực kỡ ghờ tởm” bởi nú là “một lối núi biện minh nhằm trỏnh sự lố bịch, một thứ dầu nhờn bụi trơn cho trũ chơi xấu”. Sự “gõy hấn”, sự tranh biện ở đõy chỉ nhằm mục đớch “giải thiờng” cho những quan niệm cũ kỹ và lạc hậu ấy.
Tớnh chất “giải thiờng” xuất phỏt từ một loạt cỏc truyện ngắn như “Tướng về hưu”, “Khụng cú vua”, đến “Thương nhớ đồng quờ”, “Chuyện ụng múng”, sang tiểu luận phờ bỡnh. Sự lưu thụng tư tưởng này, một lần nữa, xỏc định thỏi độ hoài nghi tất cả, sự thật tất cả, số phận và cay đắng tất cả của Nguyễn Huy Thiệp. Thỏi độ ấy vạch một nột rất sõu, rất sắc vào tõm thế người đọc khi họ đó qua quen ỉ lại và trụng chờ sự “hiền lành” của tư tưởng.
Giọng điệu tranh biện, “gõy hấn” của tiểu luận phờ bỡnh Nguyễn Huy Thiệp là một giỏ trị cần thiết đối với tinh thần đối thoại, dõn chủ trong phờ bỡnh, lớ luận văn học
hiện nay. Trờn thực tế, những tranh luận xoay quanh một số bài viết trong tập sỏch này đó chứng tỏ tớnh ứng dụng bỏo chớ mà tỏc giả mong muốn. Thực tế, Nguyễn Huy Thiệp tranh biện, “gõy hấn” cũng chỉ nhằm mục đớch đưa ra một cỏi nhỡn mới đầy đủ và khỏch quan về văn học nước nhà. Qua đú thức tỉnh những ai cũn quỏ yờu chuộng cỏch nhỡn văn chương với cỏi nhỡn truyền thống, lạc hậu. Đồng thời kờu gọi mỗi cỏ nhõn đều cú quyền tham gia vào địa hạt tranh luận để văn học Việt Nam tiến xa hơn nữa.
Đọc cỏc tiểu luận phờ bỡnh của Nguyễn Huy Thiệp, người đọc nhận ra lối “tư duy kiểu truyện ngắn” của nhà văn. Nhờ lối tư duy truyện ngắn cho phộp Nguyễn Huy Thiệp trỡnh bày cỏc luận điểm của mỡnh dưới cỏc cõu chuyện, dạng cõu chuyện: đú là giọng kể, giọng núi. Khi hàm lượng ngụn ngữ khỏi niệm chuyờn ngành sụt giảm, ngụn ngữ đời thường lấn ỏt và tổ chức thành giọng điệu chủ yếu thỡ kể chuyện là cỏch giỳp người đọc cảm nhận nhanh nhất và hiểu quả nhất. Cỏc cõu văn ngắn, nhanh và gọn; kết cấu của mỗi bài viết rất gần với kết cấu 3 phần của bài làm văn phổ thụng đảm bảo tớnh đơn nhất của giọng điệu.
Khỏc với Nguyễn Minh Chõu trong “Trang giấy trước đốn”, Đỗ Chu trong “Tản mạn trước đốn” thường nghiờm trang và chuẩn mực, một giọng trầm điềm tĩnh; khỏc Trần Đăng Khoa trong “Chõn dung và đối thoại” với giọng lộm lỉnh, vần điệu, Nguyễn Huy Thiệp với Giăng lưới bắt chim luụn cú kiểu giọng “gõy hấn”, tranh biện, thậm chớ rất lạnh lựng. Cũng như truyện ngắn, nhà văn thường đưa vào cỏc tiểu luận phờ bỡnh của mỡnh những cõu chuyện tiếu lõm, những chuyện “đựa như thật”, những cõu chửi, những cõu núi rất đời (Cười lờn đi; Bàn thờm về quà và phở của người Hà Nội; Nhà văn và bốn trựm “mafia”; Nguyễn Bảo Sinh, nhà thơ dõn gian). Với giọng điệu riờng như vậy, tiểu luận phờ bỡnh của Nguyễn Huy Thiệp, ớt nhất cũng làm người nghe phải “gai” tai. Khả năng “gõy hấn” từ cỏc bài viết này trước nhất là ở giọng điệu.