Văn học với chớnh trị

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 70 - 74)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.3.2.Văn học với chớnh trị

Mấy chục năm qua đất nước chỳng ta sống chủ yếu bằng đời sống chớnh trị. Cỏch mạng, chiến tranh, cỏc sự kiện chớnh trị, sinh hoạt chớnh trị đi vào cuộc sống hàng ngày. Mọi thứ đều được đo bằng chớnh trị. Từ đỏnh giỏ con người đến xem xột tỏc phẩm, tất cả chủ yếu đều quy về lập trường, quan điểm. Người ta cũng tự nhiờn biến thành con người chớnh trị lỳc nào khụng biết. Trong khụng khớ đú, vấn đề văn nghệ và chớnh trị trở thành vấn đề cơ bản nhất của lý luận, thành nội dung chủ yếu của sỏng tỏc nghệ thuật. Do tầm quan trọng của nú, vấn đề chớnh trị và văn

nghệ trở thành một đề tài phổ biến và quan trọng , và vỡ vậy ớt người dỏm bàn hoặc giả cú bàn thỡ cũng chỉ núi một cỏch kớnh cẩn. Mà trong khoa học đó cung kớnh như thế thỡ khú cú thể cú ý kiến gỡ cho mới mẻ, sỏng tạo.

Tất cả chuyện đú dĩ nhiờn cú cỏi lý lịch sử của nú, mặc dự lịch sử là do chớnh con người làm ra.

Bõy giờ lịch sử nước nhà đang chuyển sang một trang khỏc. Tỡnh hỡnh khụng phải chỉ cho phộp mà cũn cú nhu cầu bắt phải “đổi mới tư duy”, tức là nghĩ lại, nghĩ khỏc đi. Vỡ lẽ đú bõy giờ bàn lại chuyện này chuyện kia cũng là điều bỡnh thường, chẳng cú gỡ là ghờ gớm. Và núi lại cũng chẳng phải để tớnh sổ hay sỏm hối, mà để tỡm tũi, tự nhận thức cho đỳng hơn thụi.

Trong “Khoảng trống khụng ai lấp được trong tư tưởng nhà văn”, Nguyễn Huy Thiệp viết: “Khỏc với phương Tõy, truyền thống chớnh trị phương Đụng chưa hề bao giờ cú sự tụn trọng đỳng mức cỏc nhà văn, cỏc nhà tư tưởng”[72.32]. Cũng bởi Nguyễn Huy Thiệp thấy được mục đớch của chớnh trị đối với văn học và văn nghệ sĩ, đú là chớnh trị muốn sử dụng văn học cũng như cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội khỏc của cơ chế chớnh trị. Bản thõn ý thức chớnh trị, với tư cỏch là một trong những hỡnh thỏi ý thức xó hội vốn khụng cú lỗi tự thõn. Thậm chớ nú sẽ là người bạn tốt của văn học, nếu chớnh trị đồng hành với văn học và xem văn học là người bạn. Nguyễn Huy Thiệp đó hoàn toàn cú lý khi khẳng định vai trũ độc lập, bỡnh đẳng trong mối quan hệ giữa văn học và chớnh trị. Văn học cú nhiệm vụ riờng của nú, “nhiệm vụ của cỏc nhà văn khụng phải là núi ra chõn lý, mà là thức tỉnh ý thức hướng về chõn lý hoặc chớ ớt cũng là thức tỉnh tỡnh cảm về phẩm giỏ con người trong họ”[72.33].

Tụi khụng hiểu tại sao xó hội lại đi đũi hỏi nhà văn nhiều sứ mệnh lớn lao đến nỗi trừ phi phải thế nào đấy thỡ mới tải nổi, chứ nếu là người bỡnh thưũng thỡ tụi chắc khụng sao chịu được. Tụi đó suy nghĩ nhiều điều đú và tụi thường ngờ rằng chuyện này cú bàn tay chớnh trị nhỳng vào”[72.9]. Quả thật, cỏc mối quan hệ giữa văn học và

chớnh trị xảy ra lõu nay trong tỡnh trạng bất ổn. Mới đầu thỡ chớnh trị lõn la kết bạn, kờu gọi nhập cuộc, sau đú thỡ mượn văn học làm phương tiện phục vụ cho mục đớch riờng của mỡnh. Thực ra điều ấy đỳng khi nước nhà cần văn học phục vụ chớnh trị là nhiệm vụ chung đất nước.

Thực ra văn học chỉ ghột sự nụ dịch của thể chế chớnh trị chứ khụng hoàn toàn vụ cảm đối với chớnh trị. Như vậy, trong mối quan hệ hai chiều giữa văn học và chớnh trị, văn học chỉ đũi hỏi sự bỡnh đẳng để nú được làm cỏi cụng việc đỳng chức năng của nú, đú là “ sản xuất ra những con người cao thượng và những tỡnh cảm cao thượng”[72.53].

Theo Nguyễn Huy Thiệp, văn học cú mối quan hệ chặt chẽ với chớnh trị nhưng nú khụng làm thay chức năng của chớnh trị. “Thực ra đa số nhà văn cũng hiếu danh và việc đứng ra đảm nhiệm sứ mệnh lớn lao mà xó hội giao phú cũng làm lũng họ run lờn vỡ vui sướng (…). Cựng với việc giao phú sứ mạng lớn lao thường cỏc cơ chế chớnh trị đặt ra một loạt cỏc ta-bu, cỏc quy định kiờng kỵ với người cầm bỳt. Cỏc nhà văn vướng vào cỏc ta-bu, cỏc quy định kiệng kỵ ấy như gà mắc túc. Nhỡn chung, thõn phận nhà văn giống như anh hề là ở chỗ này đõy: khi gà đó mắc túc rồi thỡ mọi cử động của chỳ gà dễ bật cười lắm”[72.10]. Tất nhiờn khụng quay lưng lại với chớnh trị, nhưng nhà văn khụng được quờn thiờn chức của mỡnh là người nghệ sĩ. Vỡ giỏ trị của tỏc phẩm văn học, nhà văn cần biết bảo vệ lẫn nhau trước sức ộp từ bờn ngoài của mọi chớnh thống chớnh trị.

Bứt khỏi khuụn khổ chật hẹp của chớnh kiến chớnh trị để tập họp lại với nhau là con đường đỳng đắn của những người cầm bỳt đớch thực. Đú chớnh là nơi gặp gỡ của một cuộc giao lưu văn hoỏ, nghệ thuật hứng thỳ, bổ ớch.

Xột về phương diện này, Nguyễn Huy Thiệp đó ớt nhiều đề cập đến mối quan hệ thiện, ỏc. Chữ nghĩa luụn gắn với chữ tõm, mà đó tõm ớt được việc. Để thành cụng nhiều lỳc phải tàn nhẫn, phải ỏc. Cỏi ỏc gắn liền với sự phỏt triển.

í thức văn nghệ, tuy khụng tỏch khỏi những mối quan tõm cú tớnh chất chớnh trị, vẫn cú những nội dung riờng. Nghệ thuật là tiếng núi về số phận con người, là cõu chuyện về đời người. Trong mối quan hệ với những vấn đề chớnh trị thỡ chuyện cỏi đẹp, tỡnh yờu, niềm vui, nỗi khổ của cỏ nhõn con người dường như chỉ là những cỏi gỡ vớ vẩn, yếu đuối, lóng mạn. Nhưng trong mối quan hệ với cuộc đời thỡ đú lại là những gỡ hết sức mỏu thịt; khụng thể hỡnh dung cuộc đời nếu thiếu những thứ tưởng như khụng đõu ấy.

Chất văn khỏc chất chớnh trị. Nhà văn khụng phải là một chớnh khỏch. Tư duy chớnh trị khụng phải là tư duy văn nghệ. Xó hội vận động chủ yếu theo những quy luật của kinh tế - chớnh trị chứ khụng phải theo tỡnh cảm, mong ước của con người. Nghệ thuật là khỏt vọng về lý tưởng. Xó hội sống bằng kinh tế, phỏp luật. Kinh tế, chớnh trị cú những quy luật nghiệt ngó riờng, nhưng văn nghệ cũng cú những quy luật riờng cú nú. Buộc văn nghệ phải đồng cảm với tất cả những nghiệt ngó của chớnh trị là khụng được. Fidel Castro, nhà lónh đạo kiệt xuất của Cu Ba cú lần tõm sự với G. Garcia Marquez: “Nếu được húa kiếp lại tụi sẽ làm nhà văn”. Cõu núi của nhà chớnh trị nổi tiếng ấy, nghĩ kỹ, thấy thật sõu sắc. Đối với nhà văn, quan trọng khụng phải chỉ “mặt trước của tấm huõn chương” mà cũn cả mặt sau của nú, quan trọng khụng phải chỉ là chiến thắng mà cũn cả cỏi giỏ của những mất mỏt hy sinh để giành được nú. Nghệ sĩ thực sự thường khụng phải chỉ hồ hởi, kiờu hónh nhỡn những đội quõn rầm rập diễu hành qua quảng trường mà cũn nhỡn thấy cả giọt nước mắt của người mẹ mất con, người thương binh trong giờ phỳt vui chung ấy. Đú là nỗi khổ của nghệ sĩ. Nhưng đú cũng là nghĩa vụ xó hội, là mún nợ đời của nghệ thuật.

Sức tỏc động mạnh mẽ của văn nghệ thể hiện chủ yếu khụng phải ở chỗ nú tuyờn truyền và răn dạy, mà ở khả năng khờu gợi, đỏnh thức lương tri của mỗi người, kớch thớch quỏ trỡnh tự giỏo dục ở họ. Đú là sự tỏc động hết sức sõu sắc, tế

nhị và cũng rất kỳ diệu mà khụng phải tỏc phẩm nghệ thuật nào cũng cú thể đạt tới.

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 70 - 74)