Quan niệm về nhà văn

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 36 - 43)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.1.1. Quan niệm về nhà văn

Nhà văn, cú người núi, là một nhà tư tưởng. Điều đú đồng nghĩa với việc nhà văn lỳc nào cũng phải đối diện với chớnh mỡnh. Họ luụn đặt những cõu hỏi cho mỡnh, về mỡnh. Xuõn Diệu, nhà thơ mới nhất trong những nhà Thơ Mới tự nhận mỡnh: là một, là riờng, là thứ nhất, Chế Lan Viờn thỡ lỳc nào cũng day dứt về sự tồn tại của bản thõn: Ta là ai? Ta vỡ ai?, cũn với nhà thơ Hoàng Hưng thỡ nhà văn lỳc nào cũng là: người đi tỡm mặt… Họ luụn luụn đặt ra những cõu hỏi trong tư tưởng và phơi bày chỳng, giải quyết chỳng (tất nhiờn phải thụng qua thế giới hỡnh tượng

nghệ thuật hoặc thụng qua những phỏt biểu, những tuyờn ngụn nghệ thuật của mỡnh). Khi giải quyết những vấn đề tư tưởng ấy, thực ra nhà văn đó xỏc định chỗ đứng của mỡnh. Từ đõu, từ địa vị nào mà nhà văn nhỡn thấy con người, xó hội để mụ tả và đưa vào trong tỏc phẩm của mỡnh.

Với Nguyễn Huy Thiệp, ụng đưa vào tỏc phẩm của mỡnh những nhõn vật là nhà văn, nhà thơ giống như một sự hoỏ thõn của nhà văn ngoài cuộc đời. Bằng cỏch làm ấy, Nguyễn Huy Thiệp đó thực sự “tuyờn chiến” với giới nghệ sĩ cả truyền thống và hiện đại, thực sự tạo nờn những pha gõy “sốc” cho người đọc, bởi cỏi mà Nguyễn Huy Thiệp đưa đến cho người đọc là tạo dựng chõn dung, bộ mặt, địa vị của nhà văn từ cỏi nhỡn của chớnh người trong cuộc và cả cỏi nhỡn của người ngoài cuộc.

Trong cỏc truyện ngắn của mỡnh, Nguyễn Huy Thiệp luụn đặt cỏc nhà văn trong mối quan hệ với xung quanh. Họ ngụp lặn trong cuộc sống bựng nhựng và cũng phồn tạp như cuộc sống. Dự rằng, lỳc nào họ cũng ý thức về bản thõn. Trong truyện ngắn Giọt mỏu, nhà văn Tõn Dõn, một nhà văn cú uy tớn trong làng văn, làng bỏo và cũng là tay bị mọi người cho là “hay la liếm, ăn tham như mừ” [72.255] đó phỏt ngụn hựng hồn: “Văn chương bất chấp hết. Ngập trong bựn, sục tung lờn, thoỏt thành bướm và hoa đấy là chớ thỏnh” [72.256]. Ở đõy phần nào ta bắt gặp tư tưởng của Nam Cao về người nghệ sĩ: phải đứng trong lao khổ mở hồn ra đún lấy những vang động của đời. Nhưng nếu người nghệ sĩ trong tỏc phẩm Nam Cao là người thỏnh thiện, biết vượt lờn trờn những tầm thường xung quanh, khụng bao giờ hoà lẫn với xung quanh, là người luụn luụn ý thức rằng mỡnh khụng bao giờ tha hoỏ dự đến tận đỏy bần cựng, thỡ người nghệ sĩ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp lại trộn lẫn với xung quanh, thậm chớ nhiều lỳc cũn nhếch nhỏc, vụ tớch sự, vi phạm chớnh lý tưởng mỡnh rờu rao một cỏch cú ý thức. Nhiều lỳc những nhà văn

nhỏm, đơn sơ, rất cồng kềnh”[72.262]. Tõn Dõn dự đó phỏt ngụn về phương chõm, quan điểm về văn chương nhưng trong cuộc sống ụng là người tham lam, là kẻ học lừa: làm bỏo nhưng thực chất chỉ buụn giấy, lại cũn buụn thuốc phiện lậu.

Cũng giống như trong cỏc truyện ngắn của mỡnh, trong tiểu luận và phờ bỡnh, Nguyễn Huy Thiệp đó đặt nhà văn, nhà thơ cao hơn tất cả mọi đối tượng xó hội, nhà văn là người cú trọng trỏch lớn lao trước cuộc đời. Văn chương cú nhiệm vụ nhận thức xó hội, và cứ hễ là nhà văn thỡ ai cũng biết rừ điều ấy. Nhưng, nhận thức xó hội như thế nào? Phải chăng tất cả những nhận thức ấy đều được phản ỏnh trong tỏc phẩm theo nguyờn lý “văn chương phản ỏnh hiện thực” và theo tuyờn ngụn “nhà văn - người thư ký trung thành của thời đại” (H.Balzac)? Chắc hẳn Nguyễn Huy Thiệp nghi ngờ về điều ấy. Sự thực mà văn chương phản ỏnh nhiều lỳc vụn vặt, ấm ớ, vụ nghĩa mà nhiều lỳc nhà văn xem đấy là “khoảng trống khụng ai lấp được trong tư tưởng nhà văn”. Nguyễn Huy Thiệp, dường như vụ tỡnh, đó mỉa mai: “những nhà văn trẻ, chất phỏc hơn nhưng do đú ngu ngốc hơn, cả tin nồng nhiệt ở tạo hoỏ và tự nhiờn, chĩa ngũi bỳt của mỡnh vào xó hội. Tụi thấy kẻ bị thương bởi những ngũi bỳt ấy thường chẳng ai khỏc mà đa số là vợ con và những người thõn của họ. Hỡnh như chỗ giỏi của cỏc nhà văn thiờn tài là bằng lũng tốt và ngũi bỳt bất lực của mỡnh, anh ta kộo được sức mạnh của tạo hoỏ tự nhiờn cựng với sức mạnh của thể chế chớnh trị xó hội đương thời xớch lại gần nhau”[72.29]. Và văn chương, “xột đến cựng, đa số cỏc nhà văn thuộc loại người thất bại chủ nghĩa”[72.29], tinh thần ấy của giới văn nghệ sỹ mà Nguyễn Huy Thiệp nhỡn thấy là tinh thần bi quan phản ỏnh tõm trạng bất lực của anh ta khi nguyện vọng và những hoài bóo lớn lao khụng thực hiện được. Và thậm chớ cú khi cũn ngớ ngẩn một cỏch đỏng yờu: “thực ra, đa số nhà văn cũng hiếu danh và việc đứng ra đảm nhiệm sứ mệnh lớn lao mà xó hội giao phú cũng làm họ run lờn vỡ sướng”[72.10].

Những nhận xột trờn phần nhiều mang tớnh chủ quan nhưng ớt nhiều người đọc cảm nhận được thế giới nội tõm của cỏc nhà văn mà Nguyễn Huy Thiệp mụ tả. Lời “tuyờn chiến” ấy cũng là điều mà nhà văn muốn núi với người tiếp nhận. Thực chất nhà văn đó búc trần những suy nghĩ mà từ lõu cỏc nhà văn đó cú ý thức dấu kớn, mặc dự bất cứ nhà văn nào cũng phải thừa nhận rằng, trong suy nghĩ của anh ta ớt ra đó từng một lần cú những suy nghĩ và cảm xỳc như thế.

Trong “Một gúc sơ suất trong thế giới nội tõm của nhà văn”, Nguyễn Huy Thiệp viết “trong thế giới nội tõm nhà văn đó từng xảy ra khụng ớt hơn ba điều ngộ nhận quỏi gở: sự ngộ nhận chớnh trị cú ý nghĩa con người xó hội là sự ngộ nhận khủng khiếp, sự ngộ nhận giới tớnh cú ý nghĩa con người tự nhiờn là sự ngộ nhận đau đớn, sự ngộ nhận về cỏi chết cú ý nghĩa chung cho cả con người xó hội lẫn con người tự nhiờn là sự ngộ nhận tàn nhẫn”[72.19]. Núi như thế cú nghĩa là: khủng khiếp, đau đớn, tàn nhẫn đú là ba điều mà nhà văn nào cũng phải rỳt ra cho mỡnh trong quỏ trỡnh sống và sỏng tỏc. Cũng cú thể kể thờm những sự ngộ nhận khỏc nữa nhưng với chỉ ba điều ấy cũng đủ làm tan xỏc một con người, nhất là đối với nhà văn, nhà thơ, khi họ luụn tự thấy mỡnh là phần tinh tuý nhất của xó hội, hoặc ớt nhất họ cũng ngộ nhận là mỡnh cú khả năng cải tạo xó hội.

Cú một điều trỏi khoỏy nhưng lại làm người đọc khoỏi chớ là khi mọi người đang nghi ngờ về sự phản ỏnh của văn chương của Nguyễn Huy Thiệp thỡ chớnh tỏc phẩm văn chương của ụng lại minh chứng cho khả năng phản ỏnh hiện thực của nú. Đú chớnh là những mõu thuẫn hấp dẫn bạn đọc.

Văn chương cú nhiều thứ - chớnh Nguyễn Huy Thiệp đó viết - “Văn chương

cú nhiều thứ lắm. Cú thứ văn chương hành nghề kiếm sống. Cú thứ văn chương sửa mỡnh. Cú thứ văn chương trốn đời, trốn việc. Lại cú thứ văn chương làm loạn”[68.245]. Cũng như thế, nghệ sĩ cú nhiều kiểu. Nguyễn Huy Thiệp đó đi sõu vào khỏm phỏ thế giới bớ ẩn của nhà văn và ụng khụng ngần ngại trỡnh bày lờn

trang viết. Nhà văn cú khi là người cú “tri giỏc thấu thị”[72.414], “trực giỏc tuyệt vời”[72.149], “cú khi cảm hoỏ được người điờn”[72.420]. Nhưng chớnh nhà văn lại tự ý thức về bản thõn mỡnh - bản thõn anh ta là một sự bất lực lớn. Sự bất lực trước cuộc sống mờnh mụng mà mỡnh khụng phải là người chỉ đường, mỡnh chỉ trỡnh bày một trạng thỏi nhõn sinh, cũng cú thể là chỉ tại cỏi đa cảm của mỡnh. Bất lực trong cỏi vốn ớt ỏi của tri thức học vấn. Chớnh vỡ sự bất lực ấy mà nhà văn tự coi là “thiếu lương thiện”. Theo cỏch núi của Nam Cao là “đờ tiện”.

Nhà văn cũng như trăm triệu con người khỏc bị lỳn sõu trong cỏi xó hội như mún nộm. Họ cú trăn trở bao nhiờu, cú kiếm tỡm bao nhiờu rốt cục cũng chẳng tỏc động ăn thua gỡ tới hiện thực. Và dự tỏc phẩm văn học của họ cú giỏ trị bao nhiờu thỡ cũng chẳng thể kộo dài cuộc đời của nhà văn viết ra nú thờm ngày nào. Ấy vậy mà xó hội vẫn luụn luụn đũi hỏi ở anh ta rất nhiều thứ. Bắt nhà văn phải là người khai sỏng, là người dẫn lối mở đường. Và nếu như cú sơ suất điều gỡ thỡ lại đổ hết lờn nhà văn. Đõy là điều hết sức chua xút. Bời vậy mà “nội tõm của anh xột cho cựng cần cho ai nếu như nú khụng giỳp cho anh sống rỏo riết trong từng giõy phỳt một. Tụi nghĩ cú lẽ sức truyền cảm cụ đỳc trong cỏc con chữ ở cỏc nhà văn lương thiện chớnh là sự rỏo riết ở từng con chữ ấy”[72.19]. Đõy chớnh là cỏi đẹp trong cảm nhận về nhà văn của Nguyễn Huy Thiệp. Nguyễn Huy Thiệp nhỡn thấy được cả những sự trăn trở dồn nộn, để chắt chiu từng con chữ của nhà văn. Và đỳng thật, từ lõu người ta đó coi cỏi Đẹp là sự sống và sự giản dị là điều kiện thiết yếu của nú.

Nhưng cũng cú lẽ bởi tõm lý quỏ yờn tõm về văn học nờn “chưa cú một nhà văn

nào đủ một nội tõm mạnh mẽ để cú thể khinh bỉ văn học rồi từ đú làm lại từ

đầu”[72.20]. Và khi văn học chưa đạt tới được ngưỡng của tri thức văn hoỏ của

thời đại nhà văn đang sống thỡ văn học khụng thể cú sức mạnh được. Muốn gỡ thỡ gỡ, cuối cựng trờn trang viết của nhà văn phải dần dần tạo cho mỡnh một quan niệm nhõn sinh cao đẹp, hướng thiện con người.

Núi đến nhà văn bao giờ cũng núi đến nỗi buồn lớn, niềm cụ đơn lớn. Thi sĩ càng vĩ đại nỗi cụ đơn càng chất chứa. Thi sĩ là người chạy đua theo lớ tưởng, kiếm tỡm lớ tưởng. Để cú được con đẻ tinh thần, nhà văn phải trải nghiệm, phải suy ngẫm, phải “nhào nặn thực tế”. Kết quả của những trải nghiệm ấy được phỏt biểu trong Khoảng trống khụng ai lấp được trong tư tưởng của nhà văn là “đem lại cảm giỏc bất an trước thực tại bằng cỏch đặt ra vụ số những cõu hỏi về tồn tại”[72.25]. Vỡ thế cú người cho rằng đời thi sĩ là “khổ đau, lận đận” (Lecmontov). Nguyễn Huy Thiệp ý thức rừ điều này. ễng nhận ra giỏ trị của văn chương là “lưu giữ nhõn tớnh” (Kant), nhưng ụng cũng bất lực trước thực tại cuộc sống phũ phàng. Cỏc nhà văn trong cỏc trang viết của Nguyễn Huy Thiệp thường là những người phải sống bờn cạnh những con người coi thường giỏ trị tinh thần, coi trọng giỏ trị vật chất, ham muốn hưởng thụ, chiếm đoạt. Vỡ thế họ luụn cú cảm giỏc “sao tụi cứ như lạc loài”. Họ cụ độc giữa bầy đàn. Họ lặng lẽ kiếm tỡm một lý tưởng cú lẽ chỉ giành riờng cho giới họ. Xin được nhắc lại rằng, Nguyễn Huy Thiệp từng viết “xột đến cựng, đa số cỏc nhà văn thuộc loại thất bại chủ nghĩa. Tinh thần bi quan phản ỏnh tõm trạng bất lực của anh ta khi nguyện vọng và hoài bóo lớn lao khụng thực hiện được”[72.29]. Một chàng thi sĩ đó lặng lẽ hoà nhập vào cuộc sống: “khụng hề ai biết hắn là thi sĩ”[68.372], nhưng chớnh y cụ độc một cỏch đỏng thương: “y lẽ loi nghiờng lệch một gúc trời”[68.375]. Hỡnh ảnh người thi sĩ trong đoạn kết thỳc tỏc phẩm Hạc vừa bay vừa kờu thảng thốt gieo vào lũng một nỗi buồn da diết, một tiếng kờu khắc khoải, bỏo động - tiếng kờu “thảng thốt” của con hạc lẻ đàn.

Cũng cần phải thấy rằng, trong Giăng lưới bắt chim, Nguyễn Huy Thiệp nhiều khi đưa ra những yờu cầu khỏ nghiờm tỳc đối với nhà văn. Dựa trờn việc phờ bỡnh một tỏc giả, bằng cỏi nhỡn tinh quỏi và nghiờm nghị, ụng cú thể phỏt hiện được những “tiểu xảo” và vài điểm yếu của chớnh người mà ụng đang đối diện với sỏng tỏc của họ. Những nhận xột về Vi Thựy Linh chẳng hạn, hết sức nghiờm khắc

và cú thể cú phần thỏa đỏng: “Tụi hiểu vỡ sao Vi Thựy Linh chỉ làm thơ “tự do” mà từ chối tất cả cỏc thể thơ khỏc cú niờm luật. Thực ra đõy là một cỏch “đi tắt đún đầu” của cỏc nhà thơ nụng nổi… Việc nắm vững cỏc kĩ năng và niờm luật thơ chớnh là một cỏch rốn luyện để cú tư duy tao nhó và hành vi ứng xử với thơ (núi trắng phớ ra là học “lễ”) cũng chớnh là hành vi ứng xử với cuộc đời và xó hội” [72.190]. Cũng trong khi viết về Vi Thựy Linh, Nguyễn Huy Thiệp thẳng thắn phờ bỡnh tỏc giả này, từ đú nhấn mạnh bản lĩnh nhà văn: “Chỉ mới ăn một đũn giỏng đầu tiờn của dư luận “mệng thế gian, như làn súng bể” đó làm cho “con ngựa chữ dậy thỡ” sụp đổ kể cũng đỏng buồn! Con đường văn học là cả một chặng đường dài dằng dặc, vinh nhục đủ điều…”[72.192]. Cũn trong bài viết về thơ Phan Huyền Thư, ụng

quả quyết: “thơ của Phan Huyền Thư cũng chỉ mới làm người đọc day dứt xỳc

động. Về kĩ thuật chữ nghĩa, cú lẽ khụng cú gỡ để phàn nàn. Nhưng chỉ cú sự xỳc động và kẽ thuật chữ nghĩa thỡ “khụng đủ để tạo ra văn húa, để trở thành một yếu tố thỳc đẩy tiến bộ trớ tuệ xó hội, ngay kĩ thuật cũng đũi buộc phải cú sự phỏt triển song hành của đạo lớ (Baudouin)”[72.181]

W.Faulkner từng núi: Con người bất tử, khụng phải vỡ giữa muụn sinh vật một mỡnh nú cú tiếng núi khụng thể dập tắt được mà bởi vỡ nú cú một linh hồn, một tinh thần cú khả năng bỏc ỏi và hy sinh chịu đựng. Bổn phận của thi sĩ, của nhà văn là viết về những điều này. Đặc õn của hắn là giỳp con người chịu đựng bằng cỏch nõng cao tõm hồn con người. Cõu núi của W.Faulkner như là lời tổng kết cho một quan điểm về nhà văn của Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn như một đại diện cao quớ của sứ mệnh xướng ngụn tiếng núi con người về cuộc đời. Nhà văn phải dựng tiếng núi của mỡnh để hoà sắc cựng tiếng núi con người mỗi ngày thờm phong phỳ, dạt dào và sõu sắc. Nhà văn phải viết để trợ giỳp con người vượt qua những khỳc mắc gian khú của cuộc đời bước vào con đường thỏnh thiện. Và cuối cựng nhà văn hóy

ca tụng sự nghiệp vượt thắng bước về thỏnh thiện của linh hồn con người bất khuất và cao cả.

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w