Cấu trỳc cõu văn

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 81 - 85)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.1.2.Cấu trỳc cõu văn

Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn luụn luụn cú ý thức sõu sắc về vai trũ và hiệu quả nghệ thuật của cõu văn trong tỏc phẩm văn học. Điều này thể hiện trong tất cả cỏc thể loại sỏng tỏc của ụng.

Tỡm hiểu cấu trỳc cõu văn Nguyễn Huy Thiệp từ gúc độ cấu tạo ngữ phỏp, chỳng ta dễ dàng nhận thấy bất cứ thành phần nào trong cõu cũng phỏt triển một cỏch đầy đặn trong giới hạn của ngữ phỏp tiếng Việt, khiến cho cõu văn của ụng cú một "diện mạo" khỏc hẳn. Hóy thử đọc mấy đoạn văn sau: “Khi tụi nhận ra rằng, văn học là một thế giới hoang tưởng của người viết thỡ khụng cú nghĩa là tụi hạ thấp giỏ trị văn học. Tụi chỉ vạch ra khớa cạnh vụ bổ, vụ nghĩa của văn học mà thụi. Tụi cũng đó cảnh tỉnh để người viết dố chừng khả năng bị tha húa về mặt tinh thần,

đạo đức khi cầm bỳt viết.”[72.46], “Cuộc đấu tranh của nhà văn là nhằm hướng con người thoỏt khỏi những mờ man về quyền lực chớnh trị, ỏi tỡnh, tiền bạc và cuồng vọng húa thỏnh chớnh mỡnh. Ở đõy, nhà văn là kẻ phải một mỡnh chống bốn trựm mafia. Cú thể núi, chọn nghề văn là chắc chắn chọn sự thất bài về mỡnh, bởi vỡ trong mỗi con người ai cũng phải dớnh dấp đến bốn phạm trự này, khụng sao thoỏt được. Vừa chấp nhận nú, vừa thoỏt khỏi nú, vẫn giữ được đạo, đấy là ước mơ của người cầm bỳt”[72.67]. Thực ra, ngữ phỏp là bỡnh diện ớt thay đổi theo thời gian, biến húa cú chừng mực trong lời núi cỏ nhõn. Tớnh qui tắc, tớnh mụ hỡnh là đặc điểm trước hết của ngữ phỏp mọi thứ tiếng. Đõy chớnh là địa hạt thử thỏch nghiệt ngó đối với người cầm bỳt, đũi hỏi một khả năng sỏng tạo rất cao. Khi đọc những cõu văn Nguyễn Huy Thiệp, ta nhận thấy sự nỗ lực của ụng khi vượt thoỏt những ràng buộc vụ hỡnh của cỏc phộp tắc ngữ phỏp cũ. Cỏc thành phần trong cõu thi thố chuyển nghĩa tạo nờn những cõu văn cú nhiều tầng bậc phong phỳ, khắc phục được những hạn chế của thứ tiếng đơn lập khụng biến hỡnh, dung chứa được một lượng từ ngữ khỏ lớn mà ụng dồn vào cõu, bắt cõu phải chuyển nghĩa tối đa.

Tuy nhiờn, điều đỏng quan tõm ở cấu trỳc cõu văn Nguyễn Huy Thiệp khụng chỉ cú vấn đề cấu trỳc mà cũn cú vấn đề tu từ cỳ phỏp. Trờn thực tế, hai bỡnh diện này khụng tỏch rời nhau. Bớ quyết chỉ là ở chỗ, mọi qui tắc đó được vận dụng thần tỡnh, biến húa như thế nào bởi trỡnh độ tiếng Việt, bởi tài năng của người nghệ sĩ ngụn từ.

Việc sử dụng cỏc biện phỏp tu từ để làm đẹp cho cõu văn theo một chuẩn mực thẩm mĩ riờng, một cỏch thức riờng cú lẽ khụng phải là chuyện khú khăn gỡ. Nhưng với Nguyễn Huy Thiệp, khi khảo sỏt tất cả cỏc tiểu luận phờ bỡnh của ụng, ta dễ dàng nhận thấy hầu hết cỏc phương tiện ngụn ngữ, cỏc biện phỏp tu từ khụng cần sử dụng nhiều, vậy mà cõu văn đều phỏt huy hết sức mạnh của nú. Khụng cần trang điểm kỹ lưỡng, cũng chẳng cần màu mố, du dương. Tất cả đều phơi bày trờn

trang giấy: “Cỏi thật, cỏi tốt và cỏi đẹp khăng khớt với nhau. Tư tưởng đú đỳng với mọi giỏ trị hàng húa, trong đú cú văn chương”[72.28], “nhiệm vụ của nhà văn khụng phải là núi ra chõn lý mà là thức tỉnh ý thức hướng về chõn lý hoặc chớ ớt cũng là thức tỉnh tỡnh cảm và phẩm giỏ con người trong họ”[72.33]…

Trong cấu trỳc cõu văn, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng kiểu kết cấu cõu cú thành phần mở rộng, nghĩa là thành phần mở rộng ấy khụng tham gia cấu trỳc cỳ phỏp cõu. Phần lớn, thành phần mở rộng được ụng sử dụng là thành phần phụ chỳ. Thành phần phụ chỳ là thành phần giải thớch, thuyết minh, hoặc bổ sung, giỳp làm rừ thờm về đối tượng thuyết minh. Trong phần lớn cỏc tiểu luận phờ bỡnh của mỡnh, Nguyễn Huy Thiệp một cụm từ hay một cõu, thậm chớ đụi khi một chuỗi cõu xen vào cõu chớnh để lớ giải, nhấn mạnh hoặc bổ sung một giọng điệu khỏc với giọng điệu kể hay giọng trỡnh bày cỏc lập luận. Vớ dụ: “Ta biết rằng thiờn nhiờn và tạo húa cũng cú một thứ “nghệ thuật trỡnh diễn kịch”, điều mà ta vẫn gọi là “hiện thực”, thứ hiện thực dai dẳng xen cả cú lý lẫn vụ lý, nhỡn chung là vụ thủy, vụ chung”[72.49], “Nhiều người núi với tụi rằng Vi Thựy Linh là hiện tượng sex trong thơ. Tụi khụng thấy thế. Vi Thựy Linh là một hiện tượng trong trắng chứ, nhưng thật tội nghiệp, lẫn lộn trong tõm hồn Vi Thựy Linh cú rất nhiều mặc cảm: Đõy là một thiếu nữ từng bị một nền giỏo dục sai lầm (của gia đỡnh, của nhà trường, của xó hội) làm hại, xõm hại”[72.190],…Những cõu cú cấu trỳc kiểu này chỉ đơn giản nhằm giải thớch thuần tỳy, giỳp người đọc hiểu sõu thờm về đối tượng. Nhiều khi gỏnh nặng của nú cũng kha khỏ, nú khụng chỉ giải thớch mà cũn nhấn mạnh vấn đề cần trỡnh bày. Chớnh nhờ cấu trỳc cõu như thế này đó cung cấp cho chỳng ta những thụng tin cụ thể, tỉ mỉ, chớnh xỏc về đối tượng được đề cập đến. Tất nhiờn người đọc cũng khụng thấy cõu phỳc tạp thờm chỳt nào. Bởi nú vốn tồn tại trong cõu như một nhỏnh phụ, ớt quan trọng so với cỏc thành phần khỏc, do vậy, dựng nú, thờm một dịp Nguyễn Huy Thiệp được tự do phỏt triển cõu văn theo sở thớch của mỡnh.

Những trường hợp như vậy, sự phức húa được thực hiện bằng cỏch tung ra một loạt giải ngữ trong cõu; cõu văn vẻ cú rậm rạp, tỉa tút, cầu kỡ, nhưng cũng nhờ đú, nú toỏt lờn cỏi giọng riờng, hết sức đặc biệt: “Nằm nghiờng, thơ của Phan Huyền Thư (NXB Hội nhà văn 2002) là một tập thơ khụng phải dễ đọc. Ít nhất cũng là với tụi, một người viết văn xuụi. Vỡ sao? Cú lẽ trước hết là vỡ hỡnh thức. Cỏc bài viết ở đõy đều viết theo thể tự do”[72.175]. Cũng nhờ cấu trỳc cõu thế này nờn hễ động đến đối tượng nào tương đắc, Nguyễn Huy Thiệp khụng bỏ qua cơ hội núi hết mọi gúc cạnh về nú, mặc người đọc cú thể rất sốt ruột vỡ cảm thấy ngày càng bị dẫn đi xa chủ đề, họ khụng hiểu rằng hỡnh như cỏi thụng tin nằm ở những “nhỏnh phụ” kia của cõu mới là quan trọng.

Việc sử dụng kiểu cõu như thế tất yếu dẫn đến hệ quả: cõu văn thường dài, rất dài. Chỉ cần trực quan cũng đủ nhận thấy số lượng cõu dài trong phần lớn tiểu luận phờ bỡnh của ụng. Nhưng đú khụng phải là những cõu văn được kiến tạo bởi phộp trường cỳ, tức là những cõu trong đú cú sự đối lập được nhấn mạnh giữa hai bộ phận, như điều kiện - hệ quả, nguyờn nhõn - kết quả, căn cứ - kết luận. Nếu trường cỳ thụng thường là cõu ghộp chớnh phụ, thỡ cõu dài trong tiểu luận phờ bỡnh của Nguyễn Huy Thiệp lại chủ yếu là cõu đơn hoặc cõu ghộp đẳng lập. Do vậy, độ dài của cõu thường tương ứng với sự phức tạp của cấu trỳc và tu từ. Núi cỏch khỏc, phải là những cõu văn cú độ dài như thế, cú cỏc thành phần cú vẻ rườm rà như thế mới chứa nổi những liờn tưởng, những giải thớch của nhà văn.

Đi liền với những cõu văn “dài hơi”, là những cõu văn ngắn gọn, hoặc chớ ớt cũng là cõu được tỏch thành nhiều phần bằng một dấu cõu với một dụng ý đặc biệt. Xột trong nội bộ một cõu, biện phỏp tỏch cõu là sự cố ý vi phạm chuẩn mực cỳ phỏp. Nhưng Nguyễn Huy Thiệp đó sử dụng một cỏch hết sức tài tỡnh và hợp lớ: Thành phần thiếu khuyết trong cõu tỏch biệt dường như đó được giải thớch bằng sự cú mặt của nú ở cõu trước đú mà nú cú quan hệ tất yếu về ngữ nghĩa.

Cấu trỳc cõu tỏch biệt như thế thường cú cấu tạo khỏ giống nhau. Nú cú thể là một từ, một cụm danh từ, cụm tớnh từ hoặc cụm động từ được tỏch ra từ một cõu: “Trước hết, bởi tụi thớch tự do. Tự do ở đõy được hiểu là: núi, làm, dỏm mơ ước và tham vọng tất cả những gỡ mỡnh muốn, khụng bị tỏc động và chi phối bởi ai, bởi bất cứ điều gỡ... Nếu đi sõu vào đặc điểm thể loại, thỡ tụi chuộng thơ tự do, vỡ tụi thấy mỡnh ở đú và khi viết nú, nú là tụi. Cỏc cõu thơ giống như hơi thở, hơi thở dài buồn bó, hơi thở yếu lỳc đau ốm, hơi thở nồng nàn lỳc mơ ngủ, hơi thở gấp của cuộc chạy, của sự hồi hộp, của giao linh... cũng khỏc nhau. Thơ tự do cho phộp tụi bộc lộ cảm xỳc một cỏch nguyờn bản nhất, khỏc với cỏc thể thơ khỏc, bị quy phạm bởi số õm tiết trong một dũng, bắt vần giữa cỏc cõu và số cõu trong một bài v.v...”[72.175]. Sự xộn nhỏ cõu bằng nhiều dấu cõu khụng chỉ lỏy lại một nội dung thụng tin, mà quan trọng hơn, nú biểu đạt một cảm xỳc nào đú.

Ngay sau một loạt cõu văn dài, nhịp nhàng, buụng lơi, bỗng xuất hiện kiểu cõu bị chia nhỏ như thế rừ ràng cú tỏc dụng thay đổi nhịp điệu một cỏch đột ngột, tỏc động rất mạnh vào tõm lớ người tiếp nhận.

Những cõu văn ngắn, nhanh và gọn, thậm chớ cộc lốc nhưng sắc bộn và hàm sỳc cú tỏc động dồn dập, mạch nhanh, dứt khoỏt, bỏ hư từ và liờn từ, khụng xuống hàng, chữ nghĩa nặng cõn và đắc địa, đạt dụng ý của Nguyễn Huy Thiệp là nhấn mạnh một vấn đề cần thiết hoặc buộc người đọc phải tư duy, phải tham dự.

Về phương diện cấu trỳc cõu văn, Nguyễn Huy Thiệp đó thể hiện nhiều khổ cụng tỡm tũi, sỏng tạo nờn con đương hành ngụn nghệ thuật. Cõu văn của ụng vừa cho thấy sự nỗ lực kiếm tỡm hỡnh thức diễn đạt hiểu quả, vừa phản ỏnh khỏ rừ nột những đặc điểm phong cỏch ngụn ngữ của một cỏ nhõn: luụn nỗ lực trỏnh những lối mũn, vượt những khuụn mẫu, dựng phộp tắc chung theo cỏch riờng của mỡnh để núi lờn tiếng núi của chớnh mỡnh.

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 81 - 85)