7. Cấu trỳc của luận văn
1.2.3. Nhỡn chung về tiểu luận, phờ bỡnh của Nguyễn Huy Thiệp
Xuất hiện đỳng lỳc tinh thần đổi mới trờn văn đàn đó bước qua những giõy phỳt bung vỡ ban đầu, Nguyễn Huy Thiệp đó tạo ra cho mỡnh một chuẩn riờng nhất định. Với truyện ngắn, ụng đó tỡm được tiếng núi riờng, một giỏ trị riờng khụng thể lẫn lộn. Và với tiểu luận phờ bỡnh cũng vậy, ụng đăng đàn với nhiều chiến cụng đỏng ghi nhận. Và cứ mỗi lần một tiểu luận phờ bỡnh xuất hiện lại là một lần Nguyễn Huy Thiệp “gõy hấn” với nhiều vấn đề văn học, nhiều tỏc giả văn học. Khụng những thế, tiểu luận phờ bỡnh của Nguyễn Huy Thiệp cú sức hỳt riờng kỳ lạ. So với cỏc cõy bỳt viết phờ bỡnh cựng thời thỡ Nguyễn Huy Thiệp đó tạo cho mỡnh một vị thế ngạo nghễ khi sức cụng phỏ của tiểu luận phờ bỡnh của ụng thực sự đỏnh đổ cả những thành trỡ vững vàng nhất những giỏ trị vẫn được xem là chuẩn mực của lối phờ bỡnh chủ quan, cảm tớnh cũ.
Trước đõy, cỏc bài tiểu luận phờ bỡnh chủ yếu đề cập đến cỏc giỏ trị đạo đức, văn hoỏ, nhiều lắm thỡ cũng là quỏ trỡnh con người cỏ nhõn được xỏc lập trong sự tương ứng giữa cỏc giỏ trị mới và cũ. Nhưng sau Đổi mới, nhu cầu của con người thay đổi. Điều ấy làm cho bản thõn văn học cũng phải thay đổi theo trong cả sỏng tỏc lẫn phờ bỡnh văn học. Cỏc nhà văn viết phờ bỡnh chủ yếu hướng tới số đụng độc giả nhằm thoả món những nhu cầu cần kớp của họ. Tớnh chất hàn lõm trong cỏc bài tiểu luận phờ bỡnh của nhà văn cũ giảm sỳt, thậm chớ là mất hẳn. Do đú quỏ trỡnh tiếp nhận của độc giả diễn ra nhanh chúng hơn và đõy mới là điều cỏc nhà văn, nhà viết tiểu luận phờ bỡnh quan tõm. Cảm nhận chủ quan thực chất cũng là quỏ trỡnh cỏ nhõn húa. Nhưng những quan điểm ấy nhiều khi phục vụ cho một mục đớch riờng lẽ, hoặc là một mục đớch chớnh trị nào đú.
Ngay bài núi đầu tiờn của Nguyễn Huy Thiệp trước “cụng chỳng văn học” nhõn một buổi họp của ngành giỏo dục tại khỏch sạn Sụng Nhuệ (Hà Đụng) ngày 23.11.1989, sau được in trờn Tạp chớ “Đất Quảng” số 62/1989 đó thực sự làm “nhiễu” dư luận, đú là “Một gúc sơ suất trong thế giới nội tõm của nhà văn”. Và
sau đú là sự xuất hiện hàng loạt bài tiểu luận, phờ bỡnh, tạp văn trờn hàng loạt bỏo chớ, tạp chớ. Mỗi bài viết là một sự thu hỳt kỳ lạ, và rồi được gom lại trong Giăng lưới bắt chim. So với Chõn dung và đối thoại của Trần Đăng Khoa, Phờ bỡnh phản phờ bỡnh của Trần Mạnh Hảo, Trang giấy trước đốn của Đỗ Chu, Chỉ tại con chớch chũe của Dương Tường…, thỡ cuốn Giăng lưới bắt chim được đỏnh giỏ là “hiện tượng lạ” khi Nguyễn Huy Thiệp đó động chạm đến những chỗ sõu kớn nhất của những người cầm bỳt. “Giăng lưới bắt chim” ( Nhà xuất bản Hội nhà văn, HN.2005, và sau này là Nhà xuất bản Thanh niờn tỏi bản, HN.2010) gồm 43 bài viết, đều đó đăng trờn bỏo chớ từ năm 1989 đến thời điểm xuất bản sỏch. Căn cứ vào đặc điểm nội dung từng bài viết, cú thể chia ra: 23 bài tiểu luận, tạp văn; 9 bài giới thiệu; 9 bài phờ bỡnh; 1 bài ghi chỳ; 1 bài phỏt biểu nhõn dịp nhận giải thưởng. Thực ra phõn chia như vậy chỉ mang tớnh tương đối, bởi chỳng ta cũng dễ dàng nhận ra cỏch viết của Nguyễn Huy Thiệp khụng rạch rũi về thể loại. Phải chăng đú là dụng ý đầy ý thức của ụng. Chớnh Nguyễn Huy Thiệp đó chọn cho mỡnh một phong cỏch viết tiểu luận phờ bỡnh theo tư duy của nhà văn, nhà văn viết truyện ngắn.
Nhỡn chung, trong hầu hết cỏc tiểu luận của Nguyễn Huy Thiệp, ụng đó chọn cho mỡnh một lối viết rất “bỡnh dõn”. Người đọc ớt tỡm thấy ở ụng vẻ bỏc học hàn lõm giống như những người viết phờ bỡnh trước đú và cựng thời: “Mẹ tụi là nụng dõn. Cũn tụi sinh ra ở nụng thụn…”, hay cỏch chọn những cõu chuyện, những cõu thơ, cõu ca dao trớch trong cỏc bài viết cũng rất “quờ mựa”: “Ra đường vừng giỏ nghờnh ngang/ Về nhà hỏi vợ cỏm rang đõu mày/ Cỏm rang tụi để cối xay/ Hễ chú ăn hết thỡ mày với ụng”[72.10]. Thậm chớ là trớch dẫn những thứ ngụn từ thiết thức kiểu như “Cu ai nấy đỏi”, “Mặt nào ngao nấy”, “Sướng con cu, mự con mắt”[72.11], … Cũng cú khi ụng trớch những cõu danh ngụn, lịch sử văn học qua một vài cỏ nhõn, tớch lịch sử, tớch văn học Trung Hoa, cả tớch tụn giỏo, tớch lịch sử
Việt Nam… Nhưng những nguồn trớch dẫn ấy là cả một sự chiờm nghiờm, trải nghiệm của nhà văn vể cuộc sống thực tế. Nhà văn khụng vận dụng lớ thuyết, du nhập lớ thuyết mà vận dụng chớnh kinh nghiệm thực tiễn của mỡnh. Bởi thế, cỏch viết ấy tưởng chừng như bỏc học lại hoỏ ra gần gũi và dễ được người đọc đún nhận. Cỏi khộo lộo của Nguyễn Huy Thiệp là ở chỗ “mượn chuyện xưa để núi chuyện nay” mà người đọc cũng khụng dễ nhận ra. ễng đó làm “mới” những chuyện “cũ”, người đọc thực sự bất ngờ, thực sự “gõy hấn”. Và để người đọc dễ hiểu, nhiều khi Nguyễn Huy Thiệp diễn nụm những trớch dẫn của mỡnh, nhằm dẫn người đọc đến gần với hệ thống luận điểm mà mỡnh đó xõy dựng từ trước với một thỏi độ bỡnh luận tự do như tư cỏch người trong cuộc, chứng tỏ nhà văn khụng ngần ngại dịch chuyển cỏc tư tưởng theo suy luận của mỡnh, đưa những cỏi “xưa” về gần với “nay”, những trớch dẫn bỏc học về với những cõu chuyện bỡnh dõn nhất. Thực tế, tiểu luận phờ bỡnh là một thể loại khỏ tự do về mặt tư tưởng, quan điểm. Chớnh cỏch viết này của Nguyễn Huy Thiệp đó làm phong phỳ thờm về mặt thể loại tiểu luận, phờ bỡnh.
Cũng giống với cỏc nhà văn, nhà phờ bỡnh khỏc, trong nhiều tiểu luận của mỡnh, Nguyễn Huy Thiệp đặt lại và giải quyết một số vấn đề cơ bản của văn học: một gúc sơ suất trong thế giới nội tõm của nhà văn; khoảng trống khụng ai lấp được trong tư tưởng nhà văn; con đường của nhà thơ; con đường văn học; thời của tiểu thuyết; sự nhầm lẫn của nhà văn… Trong cỏc bài viết này, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng một số thuật ngữ nghiờn cứu chuyờn ngành: thực tiễn, lớ luận văn học, cụng việc của nhà văn, thơ là gỡ, tiểu thuyết là gỡ… Những thuật ngữ đưa ra khụng được lựa chọn là một khỏi niệm cụng cụ, một khỏi niệm lớ luận. Nú chỉ tồn tại ở dạng “thụ sơ” nhất của khỏi niệm. Chẳng hạn, khi đặt ra vấn đề phờ bỡnh văn học, Nguyễn Huy Thiệp nhấn mạnh phẩm chất nhà phờ bỡnh ở phương diện “tư cỏch người”: “Phờ bỡnh văn học, bỡnh luận văn học là một lĩnh vực khú chơi, khú nhằn vỡ
nú đũi hỏi sự cụng bằng, chưa núi gỡ đến dũng khớ nhưng chớ ớt người làm việc đú phải “khụng hốn”. Ngoài ra, tớnh chuyờn nghiệp phải được đề cao như một phẩm chất số một. Trờn văn đàn, số nghiệp dư và tỉnh lẻ thời nào cũng cú và “đụng như kiến”(!). Thúi to mồm, tớnh chất “bảo hoàng hơn cả vua” và đủ kiểu “văn hay” khỏc cú thể “giết phăng” “giết tươi” những người cú ý định tử tế muốn làm việc này”[72.96]. Cỏch diễn giải nụm na và cú phần “bạo lực” này khụng cứu chuộc được sức bền vững của một quan điểm. Hoặc là, khi lớ giải về thơ, Nguyễn Huy Thiệp cho rằng: “thơ là kết quả của trạng thỏi sỏng tạo trong đú Sự thật biểu hiện. Quan niệm ấy na nỏ như một quan niệm tụn giỏo nhưng thật ra khụng thể hiểu khỏc được. Quan niệm ấy về khớa cạnh nào đú sẽ ‘dị ứng” với yờu cầu “xó hội húa”. Muốn gỡ thỡ gỡ, thực tại thế giới bờn ngoài vẫn tồn tại vụ cựng tàn nhẫn giữa ‘thiện một bờn và ỏc một bờn”, hư và thực, tử tế và đểu cỏng, “địch” và “ta”…Nhà thơ đứng giữa hai làn đạn để làm một việc là biểu hiện sự Thật mà thụi”[72.43]. Sự mới mẻ trong quan niệm về thơ, nhà thơ của tỏc giả khụng được chớnh tỏc giả trỡnh bày một cỏch cú lớ luận. Những cụm từ: na nỏ, về khớa cạnh nào đú, gỡ thỡ gỡ... đỏnh mất hoàn toàn khả năng biểu đạt lớ thuyết, đưa lý luận trở về với thực tiễn gần gũi.
Trong bài “Thời của tiểu thuyết (1), để trả lời cõu hỏi “Tiểu thuyết là gỡ?”, Nguyễn Huy Thiệp viết: “Độ dày và tạp của tiểu thuyết cú một cỏi gỡ đấy “hấp dẫn”( cú lẽ hấp dẫn người viết hơn là người đọc). Tiểu thuyết vừa là một sự “tha hoỏ, xuống cấp” của truyện ngắn, vừa là một “sự phỏt triển, bứt phỏ lờn” của truyện ngắn (…).Tiểu thuyết như một nồi lẩu núng của nghệ thuật.[76.277]. Cỏch dựng từ như vậy gõy ấn tượng mạnh mẽ và mới lạ, lại gõy được sự tũ mũ của bạn đọc.
Thay cho lời tiểu kết, chỳng tụi muốn trớch một cõu núi của Nguyễn Huy Thiệp trong một bài trả lời phỏng vấn VnExpress, khi được hỏi: ễng nghĩ sao về việc trở thành nhà phờ bỡnh chuyờn nghiệp trong một tương lai gần? Nguyễn Huy
Thiệp đó núi rừ: Khụng. Nhất định là khụng. Tụi là người sỏng tỏc chứ khụng phải nhà phờ bỡnh. Tụi cũng biết thõn biết phận. Lý luận là vũ khớ của người khỏc, khụng phải vũ khớ của tụi.
CHƯƠNG 2
QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN HUY THIỆP
THỂ HIỆN TRONG TIỂU LUẬN, PHấ BèNH VĂN HỌC