Văn học với hiện thực

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 63 - 70)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.3.1. Văn học với hiện thực

Văn học phản ỏnh hiện thực, điều ấy ai cũng biết. Và từ trước đến giờ, văn học và hiện thực là một trong những vấn đề trung tõm của lý luận văn học. Đó cú nhiều ý kiến tranh luận về văn học và hiện thực và mối quan hệ giữa văn học và hiện thực, nhưng cú lẽ để thống nhất thành một hệ thống lý luận thỡ vẫn cũn là một vấn đề nan giải. Bởi vỡ mỗi lý luận thường chỉ xõy dựng theo một quan hệ nhất định để khỏi quỏt thành nguyờn lý, cho nờn thường ớt gặp nhau.

Từ quan hệ nghệ sĩ với tỏc phẩm, ta cú lớ thuyết biểu hiện, sỏng tạo. Từ quan hệ tỏc phẩm với người thưởng thức ta cú lớ thuyết giỏo huấn thực dụng truyền thống và lớ thuyết giao tiếp, tiếp nhận hiện đại. Từ bản thõn tỏc phẩm trong quan hệ nghệ sĩ và người tiếp nhận ta cú vấn đề nội dung, ý nghĩa, kớ hiệu, trũ chơi, giải trớ”(Trần

Đỡnh Sử, “Văn học và hiện thực trong tầm nhỡn hiện đại”,12/9/2010,

lythuyetvanhoc). Như thế vấn đề văn học và hiện thực, cho dự bao quỏt cả quan hệ tỏc giả - hiện thực, người đọc - hiện thực vào trong đú thỡ cũng chỉ bao quỏt cú một phương diện của mụ hỡnh hoạt động nghệ thuật núi chung, và quan hệ đú tỏc động đến quan điểm đối với cỏc phương diện quan hệ cũn lại. Từ quan điểm đú, khụng cú lớ do nào để hạ thấp hay phủ nhận mối quan hệ giữa văn học và hiện thực. Xột từ phương diện này văn học phản ỏnh hiện thực vẫn là một nguyờn lớ cơ bản, quan trọng khụng thể thiếu.

Tuy nhiờn, trong văn học Việt Nam 1930 - 1945, do nhiệm vụ cỏch mạng và do sự chỉ đạo của tư tưởng mĩ học mỏcxớt thể hiện trong đường lối văn nghệ của Đảng cộng sản Việt Nam, chỳng ta đó cú những lầm lạc nhất thời trong nhận thức về mối quan hệ văn học với hiện thực. Nuan niệm trờn nhiều khi được chớnh trị

húa, mà chỳng ta cú thể thấy trong ý kiến của Phạm Văn Đồng: “Hiện thực mới

của văn học là cỏi mới, cỏi nụ, cỏi chồi, cỏi bụng hoa mới của chủ nghĩa xó hội. Hiện thực đú là Tổ quốc ta tươi đẹp, nhõn dõn ta anh hựng, sự nghiệp ta quang vinh. Hiện thực ấy kết tinh ở những người anh hựng, người tiờn tiến. Đú là hiện thực lớn, tươi đẹp, dõng sẵn, đún chờ, lộng giú, lộng màu sắc và hương thơm thời đại”[15.233]. Những quan niệm như trờn đó bú hẹp hiện thực trong phạm vi chớnh trị, chưa núi hết được sự phong phỳ, đa diện của hiện thực trong văn học. Do vậy, quan niệm về một hiện thực rộng lớn, gắn bú với đời sống, với con người được nhiều người đồng tỡnh ủng hộ hơn. Như ý kiến của Trần Đỡnh Sử, Lờ Hồng Võn,

Lờ Xuõn Vũ: “Hiện thực trong mệnh đề văn học phản ỏnh hiện thực mà chỳng ta

luụn nghe nhắc đi nhắc lại đú phải được hiểu là cuộc sống của con người với tất cả sự phong phỳ đa dạng của nú, bản chất và quy luật phỏt triển của nú, chứ khụng phải chỉ là cỏc sự kiện, hiện tượng, cỏc chi tiết ngẫu nhiờn, hoạt động bờn ngoài con người” [26.189].

Nguyễn Minh Chõu cũng khẳng định một tỏc phẩm văn học bao giờ cũng phải đảm bảo tớnh chõn thực. Tuy nhiờn, khi nhà văn sỏng tỏc, thỡ “đú cũng là lỳc cuộc sống thật chung quanh đó trở thành hư ảo và bị lóng quờn. Trước mặt anh ta chỉ cũn cuộc sống do trớ tưởng tượng hết sức mónh liệt của anh ta tạo nờn và đắp vào dần dần”, và “người viết lại phải căn cứ vào cuộc sống thật để kiểm nghiệm lại toàn bộ cỏi cuộc sống tưởng tượng ấy” [5.87]. Quan niệm trờn của Nguyễn Minh Chõu vừa quan tõm đến hiện thực khỏch quan vừa chỳ ý đến cỏi chủ quan của mỗi nhà văn khi nhận thức và phản ảnh hiện thực. Và việc dựng thực tại để kiểm nghiệm “toàn bộ cỏi cuộc sống tưởng tượng ấy”, cũng là một điều hợp lớ trong quỏ trỡnh sỏng tạo nghệ thuật của nhà văn.

Kết quả là chỳng ta cú một giai đoạn văn học tuy đó thực hiện tốt những nhiệm vụ lịch sử, nhiệm vụ chớnh trị, nhưng nú ớt bộc lộ được những nột bản chất mang tớnh chiều sõu của văn học. Ta đó cú một nền văn nghệ phẳng, dẹt, thiếu chiều sõu quan niệm.

Bởi thế mà Hoàng Ngọc Hiến đó gọi văn nghệ giai đoạn này là một thứ “chủ nghĩa hiện thực phải đạo”, Nguyễn Minh Chõu đọc “lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa”, cũn Lờ Ngọc Trà đề nghị văn học khụng chỉ phản ỏnh hiện

thực mà cũn “nghiền ngẫm hiện thực”. ễng viết: “Văn học trước hết khụng phản

ỏnh hiện thực mà là sự nghiền ngẫm về hiện thực” [77.233]. Từ đú, ụng khẳng định: “Văn học khụng phải khụng phản ỏnh, mụ tả hiện thực, nhưng đừng nờn xem đõy là nhiệm vụ quan trọng nhất, nhiệm vụ hàng đầu và bao trựm nú. Nội dung của tỏc phẩm văn học vỡ vậy cũng chứa đựng trước hết khụng phải là hiện thực được phản ỏnh, mà là tư tưởng, tỡnh cảm của nhà văn” [77.235].Và những ý kiến đú đó gõy nờn một cuộc tranh luận khỏ sụi nổi trờn văn đàn lỳc bấy giờ. Nhỡn qua cuộc tranh luận ấy, người ta thấy đó cú những ý thức, những suy tư mới về mối quan hệ văn học - hiện thực, cũng như những kiểu tư duy cũn chịu ỏm ảnh bởi quan niệm

văn học cũ. Cuộc tranh luận cũng cho thấy đó đến lỳc vấn đề mối quan hệ văn học - hiện thực đó phải đặt ra một cỏch nghiờm tỳc. Và đấy là một trong những điều kiện để một nhà văn cú tài năng và tõm huyết như Nguyễn Huy Thiệp thể hiện những suy nghĩ, trăn trở về mối quan hệ này.

Việc phản ỏnh hiện thực, theo Nguyễn Huy Thiệp, đấy là một trong những nhiệm vụ của văn học. Nhưng văn học khụng chỉ, thậm chớ khụng được ngộ nhận rằng hiện thực là tất cả những gỡ đang hiện hữu một cỏch luộm thuộm và manh mỳn. Và nhà văn, trong tỡnh thế ấy, khụng phải là người vỏc tấm gương đi một cỏch vụ trỏch nhiệm trờn đường cỏi. Nhiệm vụ của nhà văn là phải nhỡn thấy những gỡ ở bản chất bờn trong, ở chiều sõu của hiện thực và việc phản ỏnh khụng phải là sao chộp một cỏch mỏy múc hiện thực, mà phải, bằng tư tưởng của anh (được hỡnh thành bằng quỏ trỡnh nghiền ngẫm, học hỏi) để chỉ ra những mạch ngầm bờn trong cỏi hiện thực nhếch nhỏc, để hướng con người đến những gỡ tốt đẹp. Trong “Khoảng trống khụng ai lấp được trong tư tưởng nhà văn”, ụng viết: “Gạt sang bờn sự nhếch nhỏc của hiện thực, nhặt ra những mảnh vụn sang trọng trong tư tưởng nhà văn, cưu mang nú, đấy chớnh là tiến bộ. Loài người đó nhớch từng tớ một đến chõn lớ nhờ những hạt vàng tư tưởng ấy”. Văn học phản ỏnh hiện thực. Mà hiện thực là tất cả mọi mặt tốt xấu, tớch cực, tiờu cực. Khi nhà văn viết những điều tốt đẹp, đấy là lỳc anh đang đỏnh lừa bạn đọc và đỏnh lừa chớnh bản thõn mỡnh. Tỏc giả viết: “Tụi rất ngạc nhiờn đó cú thời lớ luận phờ bỡnh văn học ở ta phản ứng rất gay gắt với nỗi buồn trong cỏc tỏc phẩm văn chương. Sự hớn hở của cỏc nhà văn thường chỉ chứng tỏ việc nhà văn bỗng dưng biến húa thành nhõn vật chớnh trị tầm thường dung tục mà thụi. Quả thực, những nụ cười hớn hở ấy đụi khi cũng dễ thương, ngắm kĩ ai tinh ý sẽ nhận ra sự tội nghiệp trong đú”. Quan niệm ấy của Nguyễn Huy Thiệp chớnh là sự phản ứng một cỏch quyết liệt với kiểu phản ỏnh hiện thực, với nhận thức về mối quan hệ văn học - hiện thực của một thời. Và đú là

một nỗi căm phẫn “dịu ngọt” (chữ “dịu ngọt” chỳng tụi mượn lại tinh thần của Nguyễn Huy Thiệp). Và điều quan trọng nhất đối với một nhà văn trong việc phản ỏnh hiện thực là anh phải cố gắng quan sỏt và chắt lọc trong cỏc dữ kiện của mớ hiện thực hỗn độn, nhếch nhỏc kia nhưng gỡ để khỏi quỏt, để bản thõn anh ta, và sau đú là người đọc, cú những phỳt đốn ngộ. Khụng phải ngẫu nhiờn mà trong sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp, ta thường gặp những nhõn vật đốn ngộ, và trong mỗi đốn ngộ đều cú gỡ đú bi kịch; trong những đốn ngộ tầm thường cũng cú gỡ đú mang ý vị triết lớ, nhận thức nhõn sinh. Đấy là những Chương (Con gỏi Thủy thần), Nhõm (Những bài học nụng thụn), Ngọc (Những người thợ xẻ)… Ngay trong những bài thơ cú vẻ như là những bài vố khẩu ngữ dõn gian, Nguyễn Huy Thiệp cũng nhỡn thấy ở đú những minh triết (mặc dự, đụi khi ụng khen quỏ lời, đụi khi chỉ là một sự suy diễn chủ quan, và đụi khi thiờn vị - đú chớnh là những sai lầm mà người viết tiểu luận Nguyễn Huy Thiệp mắc phải). Đõy là đoạn viết về thơ Đồng Đức Bốn:

“Quay trở lại với bài thơ cú khẩu khớ kộm cỏi nhất trong tập “Trở về với mẹ ta thụi”:

Đang trưa ăn mày vào chựa Sư ra cho một lỏ bựa rồi đi Lỏ bựa chẳng biết làm gỡ Ăn mày nhột tỳi lại đi ăn mày

May thay. Bài thơ dấm dớ ấy lại là… một bài thơ thiền!

Bạn đọc yờu quý! Nếu bạn cú hiểu đụi chỳt về thiền, bạn sẽ nhận ra một xương cốt khỏc dưới tấm ỏo rỏch rưới kia, bạn sẽ nhận ra một phong cỏch bỡnh thản khỏc dưới vẻ vụ tỡnh và thiển học kia. Bạn hóy đọc kĩ từng cõu và suy nghĩ kĩ… Với một bài thơ thiền thỡ bỡnh giảng kiểu gỡ cũng húa tầm thường”[72.142]

Văn học cú thể phản ỏnh, cú thể đề cập đến những điều đẹp đẽ, cao cả của hiện thực, nhưng văn học cũng khụng được quyền nộ trỏnh những mặt xấu. Và nú phải biết vượt lờn mọi tinh thần kị hỳy, mọi thỏi độ giả tạo vẫn được rao giảng trong cỏc bài học về đạo đức thẩm mĩ, để vươn đến những chiều sõu trong cỏc gúc khuất tõm hồn con người. Trong “Tớnh dục trong cuộc sống hụm nay (1)”, Nguyễn Huy Thiệp viết: “nhà văn dứt khoỏt phải biết cỏch nghiờn cứu con người. Bước đầu của việc nghiờn cứu đấy là ngay từ đầu anh ta phải biết cỏch nhỡn, biết cỏch quan sỏt bản thõn mỡnh, sau đú mới mở rộng ra quan sỏt ngoài thiờn hạ”[72.239]. Với sự đa dạng, phong phỳ của đề tài ở giai đoạn từ 1975 trở lại đõy, văn học đó mở rộng được phạm vi phản ỏnh hiện thực của mỡnh. Văn học đó gần với cuộc sống hơn và cũng phản ỏnh được nhiều vấn đề nhức nhối của cuộc đời hơn. Nhưng muốn như vậy thỡ nhà văn phải biết mỡnh “ở đõu”, quan sỏt như thế nào. Bản thõn anh ta nhiều lỳc cũng lẫn trỏnh chớnh con người anh ta chứ khụng riờng lẫn trỏch cuộc đời. Trong văn học hiện đại, chỳng ta thấy cỏc tỏc phẩm tự sự của cỏc nhà văn trẻ (bằng cỏch tự quan sỏt mỡnh) bao giờ cũng nặng đồng cõn hơn cỏc tỏc phẩm cú tớnh hư cấu, bịa đặt hay tưởng tượng rất nhiều. “Muốn tự sự, nhà văn trẻ dứt khoỏt phải thành thật - điều mà rất ớt người cả gan làm được”[72.240]. Chớnh sự nộ trỏnh sự thật bản thõn, thúi giả dối (muốn qua sụng mà khụng ướt ỏo, muốn lập danh một cỏch nhàn hạ) đó là một nguyờn nhõn làm nờn sự nhạt nhẽo đú. Cuộc sống vốn đa chiều, đa diện, trong tốt cú xấu và trong xấu cú tốt, cú khổ đau và cú hạnh phỳc, tất cả cỏc mặt của cuộc sống cứ phải được mổ xẻ, soi rọi qua từng trang viết của nhà văn. Thậm chớ, nhà văn phải biết quan sỏt những “chỗ kớn”, “chỗ kớn chớnh là chỗ người ta hay bỏ quờn nhất. Văn học Việt Nam trong nhiều năm gần đõy bỏ qua vấn đề tớnh dục”[72.241], “văn học đó khụng biết cỏch làm thỏa món cỏc độc giả thõn yờu của nú để đề tài ấy cho cỏc phương tiện nghe nhỡn khỏc ra sức khai thỏc vụ tội vạ, thậm chớ chẳng đếm xỉa đến một thứ tabou nào hết”[72.241]. Những điều ấy như lời cảnh tỉnh nhẹ nhàng, những trỏch cứ nghiờm khắc,… bởi những nhu cầu

đời sống thường nhật của con người đó khụng được văn học đề cập một cỏch chõn thật. Nhà văn chỉ chỳ ý đến những gỡ là cao đạo, những trung, lễ, nghĩa, trớ, tớn,… Chỉ một số ớt nhà văn “liều mỡnh như chẳng cú”, tiờn phong chạm bỳt vào đề tài khú khăn này.

Dục tớnh là nhõn tớnh”[72.241]. Đỳng thế. Nhưng dục tớnh phải cú tớnh giỏo dục. “Hầu hết cỏc nhà văn đỏng kể trong thõm tõm đều muốn viết ra được một cuốn “dõm thư” cú ý nghĩa giỏo dục như “Truyện Kiều”, như “Nghỡn lẻ một đờm”, “Hồng lõu mộng” hay “Kim Bỡnh Mai”… Người xưa từng cho rằng sex, cỏi hiểm địa ấy chớnh là “cỏnh cửa sinh ra ta mà cũng là nấm mồ chụn ta”[72.242]. Ở người đời, tư tưởng - với sự hỗ trợ của bản năng - bao giờ cũng muốn phúng khoỏng phong lưu nhưng lại thường khụng dỏm nhỡn thẳng vào mỡnh, khụng muốn đối diện với mỡnh, khụng dỏm đối diện với dư luận. Con người ngượng ngập tỡm cỏch che giấu dục vọng, kỡm nộn nú, khụng dỏm bước ra cỏc biờn giới lằn ranh luõn lý.

Thường cỏc ranh giới vụ hỡnh ấy chỉ là hàng rào chắn để ỏp đặt cho người khỏc chứ lại khụng nhằm vào mỡnh. Trớ trờu, cõu chuyện: ban ngày quan lớn như thần/ ban đờm quan lớn tần mần như ma vẫn là một nột chõn dung phổ quỏt khụng phải chỉ riờng ở những người “giỏi chớnh trị”. Khụng gỡ dạy cho người ta “giỏi chớnh trị” như dục vọng. Nhõn tớnh và phi nhõn tớnh cũng là ở đấy. Dục vọng với sĩ diện, với danh dự là “hai mặt của một vấn đề”, là văn hoỏ, là nghệ thuật đó làm nờn giỏ trị (phải chăng là duy nhất cú ý nghĩa?) cho cuộc sống này. Sex- về phương diện nào đấy khụng chỉ đơn thuần là chuyện phũng the duy trỡ nũi giống. Luõn lý khoỏc lờn sex cỏi ỏo giỏp nghĩa vụ cao thượng rồi trả cụng rẻ mạt cho nú bằng chỳt ớt khoỏi cảm khụng làm thoả món thật sự cho cả người nam, người nữ. Luõn lý làm nghốo tớnh dục. Nhiều nhà văn cảm thấy bú tay trước bức tường vụ minh luõn lý dựng lờn trước đề tài tớnh dục. “Bởi vậy, dự viết gỡ thỡ viết, cho dự viết về sex đi nữa, cõu chuyện văn chương vẫn là cõu chuyện về cuộc đời, vẫn là cõu chuyện đi

tỡm chõn lý ở trong cuộc sống mà thụi. Trong tỡnh yờu, tỡm cỏi lạ ở trong cỏi quen, luụn làm mới cỏi cũ, cũng là một cỏch học thiền, tỡm về thiền, ngộ ra lẽ vụ thường, vụ ngó”[72.249].

Đi qua thời gian, văn học ở bờn mỗi người như một hành trang trong cuộc sống. Những vấn đề mà cỏc nhà văn gửi gắm bằng cả cỏi tõm trong mỗi tỏc phẩm của mỡnh đều để lại những giỏ trị khỏc nhau cho cuộc đời, cho con người. Nhỡn vào văn học nghệ thuật, chỳng ta thấy được lịch sử dõn tộc trong đú. Ta thấy cuộc sống hiện thực đang trải ra trước mắt ta. Nú buộc ta phải suy ngẫm về cuộc đời và về bản thõn mỡnh. Từ đú mà điều chỉnh hành vi phự hợp. Trong cỏc tiểu luận và phờ bỡnh của mỡnh, Nguyễn Huy Thiệp đó đem đến cho độc giả những cảm nhận và những chớnh kiến của mỡnh về việc phản ỏnh hiện thực. Thổi vào trong cỏc nhà văn, nhất là những nhà văn trẻ một cỏch nhỡn nhận mới, một cỏch viết mới, một cỏch phản ỏnh là lý giải hiện thực mới mẻ. Đú là sự đổi mới cần thiết và cũng là tất yếu trong quỏ trỡnh vận động và phỏt triển của văn học. Cho dự bước đi nào cũng khụng ớt thiếu sút và vấp vỏp nhưng những gỡ mà Nguyễn Huy Thiệp làm được đó thổi những làn giú mỏt mẻ và cởi mở cho văn học nước nhà, khi mà cú nhiều nhà

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu luận, phê bình của nguyễn huy thiệp qua tập giăng lưới bắt chim luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 63 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w