Sự kiờn trì với đờ̀ tài nụng thụn

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn viết về nông thôn của nguyễn huy thiệp (Trang 25 - 31)

- Những ngọn giú Hua Tỏt, Nhà xuất bản Văn húa, Hà Nội, 1989.

1.2.3. Sự kiờn trì với đờ̀ tài nụng thụn

Nguyễn Huy Thiệp trong một số tỏc phẩm của mỡnh, đó thể hiện rằng ở một gúc nào đú, là nhà văn của nụng thụn, của những người nụng dõn bị sỉ nhục. Trong tiểu luận Một gúc sơ xuất trong tõm hồn của nhà văn, ụng đó viết: “Tụi cú may mắn là thời thơ ấu tụi gắn bú với nụng thụn. “Mẹ tụi là nụng dõn. Cũn tụi sinh ra ở nụng thụn…”. Chớnh vỡ vậy, ụng tỏ ra cú những hiểu biết sõu sắc và chua xút về những người nụng dõn. ễng viết tiếp: “Những người nụng dõn Việt Nam cỏch đõy ba chục năm rất thực thà. Tụi được họ dạy bằng thứ ngụn từ triết lớ thực thà kiểu như sau: - Cu ai nấy đỏi - Trõu thỡ lấy dõy mà dắt, người thỡ lấy c. mà lụi - mặt nào ngao ấy - sướng con cu mự con mắt”. [63;10-11] Và những dấu ấn về thời thơ ấu, về nụng thụn và nụng dõn đó trở thành một ỏm ảnh sõu nặng trong tư duy, trong kớ ức của tỏc giả: “Sau này

đọc thứ văn chương “bỏc học”, khụng tỡm thấy những ngụn từ thiết thực ấy nữa. Tụi rất phõn võn: giữa cỏch diễn đạt nụng dõn kia với cỏch diễn đạt bỏc học thỡ nờn lựa chọn cỏch nào?” [63;11].

Cú lẽ chớnh những thỏng ngày ở nụng thụn, sống với những người nụng dõn đó giỳp Nguyễn Huy Thiệp tớch lũy được một vốn liếng rất phong phỳ về đời sống, tập tục, những nột đẹp cũng như những cỏi lạc hậu, gàn dở ở khụng gian này. Cũng trờn cơ sở đú, tỏc giả đó cú điều kiện để nhỡn nhận, quan sỏt được những nỗi nghốo tỳng, đúi rỏch, cú những khỏm phỏ sõu sắc về đời sống tinh thần của những người dõn hiền lành, nhiều khi ngu muội này (núi theo cỏch núi của chớnh nhà văn).

Nguyễn Huy Thiệp là một trong số nhà văn viết hay về đề tài nụng thụn và người nụng dõn. Nụng thụn dưới ngúi bỳt của ụng đượm buồn và tăm tối, nhưng vẫn ỏnh lờn cỏi đẹp. Những con người lam lũ sống nghốo khổ, tự tỳng và ngột ngạt nơi làng quờ. Suốt cuộc đời họ sống an phận, cam chịu sau luỹ tre làng. Họ sống bởi những định kiến và hủ tục cú tự ngàn xưa. Song đằng sau những con người nghốo khổ đú là cỏi hạnh phỳc rất đỗi đơn sơ, bỡnh dị, vỡ thế Nguyễn Huy Thiệp hướng về nụng thụn và những người nụng dõn với ngũi bỳt tràn ngập tỡnh yờu thương. Nụng thụn và những người lao đụ ̣ng đờ̉ la ̣i nhiờ̀u dṍu ṍn khá đõ ̣m nét trong nhiờ̀u sáng tác của ụng.

Như vậy Nguyễn Huy Thiệp tỡm đến nụng thụn trước hết như một sự giải tỏa, một nhu vầu nhận thức về chớnh mỡnh. Khụng phải ngẫu nhiờn mà ụng viết nhiều về nụng thụn đến thế, mà truyện nào cũng viết một cỏch đằm thắm, hào hứng mà xút xa. ễng viết bằng những trải nghiệm sõu sắc mà khụng phải là một người am hiểu nụng thụn, khụng phải là người đó từng lăn lộn, bầm dập với nụng thụn thỡ khụng thể nào viết được. Thực ra nụng thụn khụng phải là một đề tài mới mẻ gỡ trong văn học Việt Nam hiện đại cho đến Nguyễn Huy Thiệp, cú điều sự thể hiện đề tài đú cũng trải qua những khỳc quanh co,

dưới sự tỏc động của những trạng thỏi lịch sử khỏc nhau. Trước cỏch mạng thỏng Tỏm, nụng thụn và nụng dõn đó bước vào văn học Việt Nam với những trang hết sức sinh động và cỏc tỏc giả đều thể hiện được những tõm huyết đối với vựng đất nhiều thiệt thũi và những con người nhiều bất hạnh. Đú là thứ nụng thụn tự đọng mà đầy rẫy những biến động kiểu làng xó nửa thuộc địa trong tiếng thỳc sưu dồn thuế cả đờm lẫn ngày trong Tắt đốn của Ngụ Tất Tố; là thứ nụng thụn đúi vật vó, đúi cựng kiệt, thứ nụng thụn õm thầm tủi nhục trong Một đỏm cưới, thứ nụng thụn với những trưa tĩnh lạng bị phỏ tan trong những tiếng chửi bới của một gó say cựng tiếng ầm ĩ của ba con chú dữ trong

Chớ Phốo của Nam Cao, nụng thụn với những cuộc tranh chấp, đấu đỏ trong Tắt đốn (Ngụ Tất Tố), Chớ Phốo (Nam Cao), Cỏi thủ lợn (Nguyễn Cụng Hoan)

… Sau cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 cho đến những năm đất nước thống nhất, nụng thụn bước vào cỏc tỏc phẩm với một diện mạo khỏc, người nụng dõn xuất hiện ở đấy cũng với một tư cỏch khỏc. Dưới sự định hướng của Đảng Cộng sản và dưới sự chi phối của chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa, nụng thụn đi và trang văn với những nột đẹp của mụ hỡnh nụng thụn xó hội chủ nghĩa, người nụng dõn bước vào trang sỏch trong tư cỏch con người mới xó hội chủ nghĩa với lớ tưởng cao đẹp, với lũng hăng say lao động xõy dựng cuộc sống mới cựng một niềm tin sõu sắc vào tương lai mà họ đang sắp được tận hưởng. Đấy là người nụng dõn “dọn tớ phõn rơi nhặt từng nhạnh lỏ/ mỗi hũn than mẩu sắt cõn ngụ” để “nõng niu gom gúp dựng cơ đồ” (Tố Hữu – Bài ca

mựa xuõn 1961). Sau khi miền Nam hoàn toàn thống nhất, cả nước đi lờn Chủ

nghĩa xó hội, nhưng thực tiến cuộc sống vẫn đầy rẫy những khú khăn, nhất là những khú khăn mà nụng thụn và nụng dõn phải đối mặt, trong đú một phần nguyờn nhõn rất quan trọng bắt đầu từ những lạc hậu, cũ kĩ do chủ quan duy ý chớ trong cung cỏch tổ chức sản xuất, canh tỏc. Nguyễn Minh Chõu đó viết về người nụng dõn, về nụng thụn với cỏi nhỡn thẳng đầy u buồn của người đó

dũng cảm “đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa”, bằng cuộc đời, bằng số phận của lóo Khỳng và đời sống tối tăm của những người nụng dõn ở một vựng cỏch mạng truyền thống. Nguyễn Huy Thiệp thuộc số ớt người sớm nhất viết về nụng thụn trong thời đại này, và cho đến nay cú lẽ vẫn thuộc số ớt người viết cú thành tựu nhất. Khi viết về nụng thụn bằng chớnh sự trải nghiệm xút xa của mỡnh, Nguyễn Huy Thiệp đó dứt khoỏt đoạn tuyệt với tư duy sử thi để trả lại nụng thụn, trả lại nụng dõn những gỡ vốn cú tự cỏi ngày mà ụng cũn hũa mỡnh trong đú, tự cỏi ngàn xưa. Nguyễn Huy Thiệp cũng viết về nụng thụn trong cỏi tối tăm của cỏi thời mà nhiều người đó khụng nhỡn thấy, và vẫn lớ tưởng húa nú qua những điều trụng thấy, cú lẽ là từ những chuyến thực tế ngắn ngày. Đấy là hỡnh ảnh nụng thụn cực nhọc và tiờu cực trong cỏi guồng quay của những cuộc tàn phỏ và xõy dựng: hỡnh ảnh một người phụ nữ cú chồng đi chiến trường, những ụng giỏo về nụng thụn để dạy những lớp bỡnh dõn học vụ hoặc bổ tỳc văn húa, những đờm xem chiếu phim lưu động… Nguyễn Huy Thiệp cũng miờu tả người nụng dõn, miờu tả nụng thụn trong những ngày đúi triền miờn vụ tận trong cơn trở dạ của lịch sử, miờu tả nụng thụn trong nguy cơ tan ró hay tha húa trước cuộc xõm lấn của đời sống thành thị, với những tư tưởng hoàn toàn xa lạ…

Nụng thụn trong cỏc truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp là thứ nụng thụn đắm chỡm trong vụ thức tập thể. Ở đấy những phong tục tập quỏn lạc hậu đố nặng lờn từng mỏi nhà cũ xiờu vẹo; những trật tự phụ quyền “bỉ ổi và tục tĩu” đố nghiến lờn đụi vai nhỏ bộ nhu nhược của từng con người, nhất là trẻ em và phụ nữ. Những trẻ em nụng thụn của Nguyễn Huy Thiệp là những đứa “chim nhỏ”, mói mói gắn chặt với phớa dưới hố trong từng bữa cơm mà lưng thỡ hằn từng vết roi; người phụ nữ nụng thụn của Nguyễn Huy Thiệp là những người mũn chõn bờn chiếc cối gió gạo chờ chồng trở về từ chiến trường, chỉ dỏm giải tỏa những nhớ nhung, thốm khỏt bằng cỏch cọ bầu vỳ vào lưng cậu

trai mười bảy tuổi hoặc bằng việc nhường chỗ cho người con trai ấy đứng gió phớa sau lưng mỡnh.

Nụng thụn trong sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp cũng là một thứ nụng thụn đụi lỳc vụ nghĩa và trống rỗng, đặc biệt là trong tõm hồn, trong nhận thức của những nhõn vật trẻ tuổi, nhất là những chàng trai mới lớn. Điều này thực sự là một nột khỏi quỏt trạng thỏi tinh thần của xó hội một thời. Đấy là cảm giỏc vụ nghĩa của Nhõm (Thương nhớ đụ̀ng quờ), vụ nghĩa vỡ cỏi cú nghĩa đó mất, vụ nghĩa vỡ khụng cũn tương lai, khụng cần biết ngày mai nắng hay mưa, chỉ cũn dai dẳng nỗi nhớ thương. Tõm trạng hoài nhớ này trở thành phổ biến, khụng chỉ với Nhõm mà với cả chị Ngữ - hiện thõn của người đàn bà nụng thụn truyền thống với những nghĩ suy, quan niệm của một người đàn bà trẻ đằm thắm, cam chịu và dại dột của làng quờ lam lũ, đúi nghốo.

Tuy nhiờn, trong cỏi trống rỗng và vụ nghĩa ấy, giữa những con người hiền làn, vụng về và nhỳt nhỏt ấy, thỉnh thoảng chỳng ta cũng thấy cồn lờn một khỏt vọng được đi xa, được vượt thoỏt khỏi những ràng buộc để đến với một thế giới khỏc hơn. Giấc mơ đú hỡnh như bay theo cỏnh diều của “lóo Ba Đỡnh” mỗi lỳc lóo “phởn” (Những bài học nụng thụn); hỡnh như nằm trong cuộc ra đi biền biệt của Chương, dẫu cuộc đi của Chương cũn là một cuộc truy tỡm cội nguồn bản thể (Con gỏi thủy thần) Những người dõn quờ phiờu tỏn hoặc những người nghốo đi làm thuờ mướm quần quật,…mọi người cuống cuồng rối rớt để kiếm miếng ăn”(Con gỏi thuỷ thần). Nhưng ẩn khuất sau họ vẫn là những con người của làng quờ, xa quờ đi kiếm sống nhưng giàu tỡnh người như trong Những người thợ xẻ cú chị Thục, cú Bường dự muốn hành hạ Ngọc nhung vẫn giành cho Ngọc một tỡnh cảm ẩn sõu bờn trong. Và một ụng Múng, là một thanh niờn nụng thụn chất phỏc, ở làng quờ ven thành làm việc ở chợ phõn, cũng đó cho thấy được sự bẩn thỉu, sự nghốo hốn, lam lũ và cần lao của người nụng dõn lao động.

Từ những trang truyện trờn, hỡnh ảnh những người nụng dõn nghốo đúi về cả vật chất lẫn tinh thần được tỏi hiện. những con người sống tự tỳng, ngột ngạt trong thành trỡ kiờn cố của những định kiến, những tư duy cũn ấu trĩ. Nhưng bờn cạnh đú cũng thấy được ở họ toỏt lờn những đức tớnh tốt đẹp của người nụng dõn: cần cự, chịu thương chịu khú, “hay lam hay làm”, Và nổi bật nhất ở người nụng dõn là tỡnh người trong mỗi con người. Họ cú thể sẵn sàng giỳp đỡ nhau những lỳc khú khăn, hơn thế, họ cú thể hy sinh cả tớnh mạng cho nhau. Đú là một điều đỏng quý trong xó hội ngày nay.

Nguyễn Huy Thiệp viết về nụng thụn với chừng một phần ba trong cỏc sỏng tỏc của ụng. Ngoài ra, trong một số tỏc phẩm khỏc, thỉnh thoảng ta thấy ụng dường như vẫn ngoỏi lại với vựng đất tăm tối, buồn nhưng vẫn lấp lỏnh những vẻ đẹp này, thể hiện trong những lần ngoỏi nhỡn, hay trong chớnh những nột phẩm chất tiểu nụng của nhõn vật. ễng đó viết trong sự chiờm nghiệm sõu sắc và bằng một trỏi tim dễ tổn thương. Đấy là một người tõm huyết với nụng thụn. Bởi vỡ, như chớnh ụng đó núi, ụng sinh ra ở nụng thụn, mẹ ụng là nụng dõn, và như chớnh nhõn vật của ụng đó núi:

Cỏnh đồng bắt đầu từ nơi rất sõu trong lũng tụi Trong mỏu thịt tụi đó cú cỏnh đồng

Đứng bờn ni đồng mờnh mụng bỏt ngỏt Đứng bờn tờ đồng bỏt ngỏt mờnh mụng Tụi làm sao quờn được nơi mẹ sinh ra tụi Mẹ đó buộc cuống rốn tụi bằng sợi chỉ Tắm gội cho tụi bằng nước ao đầm trước Tụi biết khúc cũng vụ ớch vỡ tất cả phải chờ đợi Phải chờ đợi từ thỏng Giờng đến thỏng Chạp Thỏng giờng trồng đậu, thỏng hai trồng cà Tụi đi qua rất nhiều bờ ngang bờ dọc lầm lạc

Đi qua rất nhiều gian khú thụ tục

Tụi phải gieo trồng, gặt hỏi trờn cỏnh đồng này Phải thuộc tờn nhiều loài sõu bọ

Cũn cỏnh đồng thỡ khi mưa khi nắng Nơi thỡ bừa cạn, nơi thỡ cày sõu

(Lời của Nhõm - Thương nhớ đồng quờ)

Chương 2.

HèNH TƯỢNG CUỘC SỐNG TRONG TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ ĐỀ TÀI NễNG THễN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 2.1. Một đời sống nụng thụn nham nhở, nhàu nỏt

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn viết về nông thôn của nguyễn huy thiệp (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w