Sự nghốo đúi của đời sống nụng thụn

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn viết về nông thôn của nguyễn huy thiệp (Trang 31 - 38)

- Những ngọn giú Hua Tỏt, Nhà xuất bản Văn húa, Hà Nội, 1989.

2.1.1. Sự nghốo đúi của đời sống nụng thụn

Mỗi nền văn học đều phản ỏnh thiờn nhiờn, đất nước, con người của dõn tộc mỡnh. Nền văn học của mỗi dõn tộc mang một “gương mặt” riờng độc đỏo. Việt Nam vốn là một nước nụng nghiệp, nền văn minh lỳa nước, vỡ thế nụng dõn chiếm tỉ lệ ỏp đảo trong cỏc thành phần cư dõn người Việt. Do đú hỡnh

tượng người nụng dõn giữ vị trớ trung tõm trong nhiều tỏc phẩm và để lại dấu ấn sõu đậm trong nền văn học qua cỏc thời kỳ.

Trong văn học dõn gian đời sống vật chất và tinh thần của người nụng dõn được cỏc tỏc giả quan tõm hàng đầu. Đến thời trung đại, trong thơ Nguyễn Khuyến hiện lờn hỡnh ảnh người nụng dõn nghốo khổ do lụt lội, thuế khoỏ, đến Nguyễn Đỡnh Chiểu ta bắt gặp bức tượng đài ngụn ngữ về người nụng dõn chống giặc. Sang thế kỷ XX, đề tài về nụng thụn và nụng dõn được văn học quan tõm nhiều hơn: Nam Cao với Chớ Phốo, Lóo Hạc; Ngụ Tất Tố với Tắt Đốn, Việc làng; Nguyễn Cụng Hoan với Bước đường cựng, Vũ Trọng Phụng với Vỡ đờ …

Cú thể núi, đề tài người nụng dõn là mảnh đất màu mỡ của văn học, cú sức hấp dẫn đối với đội ngũ cầm bỳt. Hỡnh ảnh người nụng dõn hiện lờn trong văn học trước cỏch mạng thỏng Tỏm là những con người lầm lũi, khổ cực của kiếp người nụ lệ. Họ phải oằn mỡnh dưới ỏch ỏp bức búc lột của địa chủ phong kiến. Người nụng dõn bị ỏp bức cả về vật chất lẫn tinh thần. Một số nhà văn đó cú cỏi nhỡn cảm thụng, yờu thương con người xõy dựng được những hỡnh tượng nụng dõn đạt đến mức điển hỡnh. Đú là Chị Dậu (Tắt đốn

của Ngụ Tất Tố). Anh Pha (Bước đường cựng của Nguyễn Cụng Hoan) Chớ

Phốo (của Nam Cao).

Sau cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, người dõn Việt Nam đó hoàn thành con người làm chủ đất nước, làm chủ cuộc đời mỡnh. Cuộc sống xó hội thay đổi, dưới sự lónh đạo của Đảng, diện mạo văn học cũng thay đổi. Con người mới giai đoạn này cũng được nhỡn từ gúc độ chớnh trị đạo đức, nhõn vật chớnh của văn học là quần chỳng cụng nụng binh. Người nụng dõn cũng cú sự đổi khỏc, cú sự thay đổi lớn về thõn phận. Bức tranh nụng thụn khụng cũn thờ thảm như trước mà đó bừng sỏng vui tươi trong khụng khớ sản xuất chiến đấu. Một số tỏc phẩm tiờu biểu: Con Trõu (Nguyễn Văn Bổng) Xung đột (nguyễn

Khải) Cỏi sõn gạch, Vụ lỳa chiờm (Đào Vũ)… Người nụng dõn lỳc này được nhắc đến với cỏc vấn đề hợp tỏc xó, quan hệ giữa lợi ớch tập thể và cỏ nhõn. Người nụng dõn trong cuộc đời mới mang một tầm vúc mới, cú khả năng cải tạo hoàn cảnh và cải tạo chớnh mỡnh để vượt lờn. Tất nhiờn trong hoàn cảnh vừa kiến thiết xõy dựng và chiến đấu chưa thấy rừ ưu điểm nụng thụn Việt Nam đi lờn, những hạn chế là cỏi nhỡn về con người cũn đơn giản hời hợt. Nhà văn miờu tả về người nụng dõn cũn sơ lược khụng núi được từng số phận con người đang con đau khổ, đang cũn bi kịch. Người nụng dõn trong phẩm chất cần cự, chịu thương, chịu khú đó được văn chương ghi nhận với những nột tinh tế và đằm thắm. Nhưng người nụng dõn trong biến động quan hệ sản xuất, yờu cầu của cỏch mạng khoa học kỹ thuật đúng vai trũ then chốt chưa được rừ rệt. Trước thực trạng đú đũi hỏi nhà văn phải đổi mới cỏch nhỡn, cỏch nghĩ về người nụng dõn. Phải nắm được bản chất con người vốn cú của họ trong bối cảnh hiện tại, đặt trong những biến động của xó hội trước tỏc động của cơ chế thị trường. Vỡ vậy mà sau đổi mới, nhiều nhà văn đó cú sự nhận thức lại vấn đề, thay đổi nếp nhỡn, nếp nghĩ cũ với những cõy bỳt tiờu biểu: Nguyễn Khắc Trường, Dương Hướng, Tạ Duy Anh, Nguyễn Minh Chõu… Trong đú khụng thể khụng nhắc đến Nguyễn Huy Thiệp. Đề tài nụng thụn và người nụng dõn chiếm một tỉ trọng khỏ lớn trong sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp. Nguyễn Huy Thiệp khụng xõy dựng nhõn vật điển hỡnh, hoàn cảnh điển hỡnh trong truyện ngắn của mỡnh kiểu như Nguyễn Minh Chõu, Lờ Lựu, Nguyễn Khắc Trường, nhưng những truyện ngắn của ụng viết về nụng thụn và người nụng dõn vẫn cú điều gỡ đú gợi cho người đọc cảm nhận về những điều sõu thẳm nhất, nhức nhối, bức bỏch của xó hội nụng thụn; những mảnh đời, những số phận nụng dõn cay đắng “dẻo thơm một hạt đắng cay muụn phần”, cựng với những ước mơ về một cuộc sống hạnh phỳc, ấm no.

Núi những điều trờn để thấy khụng phải đến bõy giờ nụng thụn và người nụng dõn mới nghốo đúi. Đến bõy giờ, những năm của thế kỷ XX mà Nguyễn Huy Thiệp vẫn thấy cỏi nghốo đúi tiềm ẩn trong nụng thụn. Cuộc sống nghốo đúi đang đeo đẳng những người nụng dõn. Đầu tiờn họ đúi về vật chất. Những ngụi nhà nằm sõu trong ngừ nhỏ “Nhà lợp rạ, tường đất, ba gian hai chỏi. Đồ đạc chẳng cú gỡ: giữa nhà kờ một hũm gian đựng thúc, hai bờn bốn cỏi giường tre, quần ỏo vắt trờn sào buộc dọc tường. Trang trớ duy nhất trong nhà là bức tranh lụa cổ, chăng đầy mạng nhện, mặt kớnh đầy vết cứt ruồi” ( Những bài

học nụng thụn).

Ngụi nhà trong truyện ngắn Đời vui thế được miờu tả “theo kiểu nhà ở tạm, cột bương, mỏi gianh, tường đất, đồ đạc lốo tốo, giường rẻ quạt gỗ mớt đó sứt sẹo, chiếc bàn thờ làm bằng miếng tụn đúng nẹp treo lờn tường. Bỏt hương là loại bỏt tụ đựng miến. Gúc nhà đặt chiếc kiềng sắt, cạnh đấy là nồi xoong, rổ đựng bỏt đĩa”. Những gỡ được Nguyễn Huy Thiệp miờu tả cũng đủ để tự nú núi lờn cỏi nghốo đúi và sự khốn khổ của họ. Một căn nhà khụng đủ ấm, cũng chẳng đủ để che mưa, “Tiếng giú thổi khẽ như người ngỏy khẽ làm phờn gianh va đập vào nhau”. Nhà xộc xệch, xiờu vẹo khú trụ nổi trước cơn giú “thổi khẽ ”, căn nhà với những “lỗ hở trờn mỏi nhà ”. Cú thể gọi đú là nhà khụng. Nhà mà chẳng cú gỡ đỏng giỏ cả, đồ đạc thỡ lốo tốo. Nhà mà khụng trụ nổi trước cơn giú nhẹ. Cũng chẳng khỏc gỡ nhà mà Nguyễn Minh Chõu miờu tả trong Phiờn chợ Giỏt cũng nghốo nàn, rỏch rưới “một tỳp bằng lỏ cỏ tranh

bện lại, bốn chung quanh xếp đầy đỏ”, cũn được gọi là “Ổ gấu chú ”.

Khụng những thế Nguyễn Huy Thiệp tả cỏi nghốo ở mõm cơm đún khỏch của gia đỡnh Lõm (Những bài học nụng thụn) chỉ cú “Canh cua nấu rau dỳt, cà phỏo, tụm rang, vai củ lạc, hai quả ổi xanh nhắm rượu”. Thời gian của “bữa cơm trụi nhanh”. Ngay cả hành động của cỏi Khanh cuối bữa cơm “vột nồi quốn quẹt” cũng là biểu hiện của cỏi nghốo đúi. Hỡnh ảnh “đĩa khoai lang

luộc với dăm quả cà” đói khỏch đó là sang lắm rồi. Cuộc sống nghốo đúi của họ là thế, chỉ quanh đi quẩn lại với những mún ăn đạm bạc: khoai lang, cà muối…Với họ đú là những mún ngon đói khỏch. Đói khỏch như vậy là sang lắm rồi.

Nghốo đúi đến nỗi chỉ biết mún sở trường là sắn và cảm thấy phỏt khiếp, phỏt sốt, phỏt rột …sau này lớn lờn khụng dỏm nhỡn củ sắn (chỳ Hoạt tụi).

Nghốo đến nối nhà chỉ cú “mỗi đồng bạc”…hai chị em chỉ cú chung mỗi ỏo len cộc tay đó sờn rỏch… hũ nhau chạy thoắn thoắt để cho ấm người.

Và chỳng ta bắt gặp một ụng giỏo vỡ nghốo đúi làm thay đổi quan niệm sống của bản thõn mỡnh, của một con người cú tư cỏch.. Lời ụng giỏo Quỳ trong truyện Thương nhớ đồng quờ núi với vợ cả: “Lấy tụi thỡ đừng sợ nghốo”. Nhưng sau đú lại thấy ụng thay đổi quan điểm khi núi với vợ hai: “Cụ ngủ với ai thỡ nhớ đũi tiền, khụng cú tiền thỡ lấy thúc hay lấy lợn, vịt thế nào chứ đừng ngủ khụng”. Từ cỏi nhỡn của ụng giỏo Quỳ thay đổi cũng dễ dàng nhận ra một điều, cỏi nghốo đúi bần cựng bắt buộc con người ta phải bỏn rẻ nhõn cỏch mà lương tõm cắn rứt. Điều đú hẳn ụng giỏo khụng muốn, nhưng cỏi nghốo cứ đeo đẳng buộc ụng phải núi ra những điều cay đắng với vợ. Những lời ụng núi với vợ lỳc này như những nhỏt dao khứa vào tớnh “liờm sỉ” mà ụng từng đề ra trước đõy. ễng muốn “trọng liờm sỉ” nhưng cỏi nghốo đúi khụng cho ụng được làm con người cú “liờm sỉ”. Đúi nghốo là phải bởi nguồn lao động chớnh là phụ nữ và trẻ em: “Ngoài đồng nhiều phụ nữ và trẻ em. Họ là nguồn lao động chớnh”. Đúi nghốo là thế . Đến điện cũng khụng cú “Quyờn hỏi: Quờ anh cú dựng điện khụng?.Tụi bảo: Khụng”. “Những sản vật làm ra với giỏ rẻ như bốo”.

Cũng vỡ miếng ăn mà những người đỏnh cỏ đờm phải lờnh đờnh trờn sụng nước vào những đờm với những hỡnh ảnh ma quỏi rựng rợn phú thỏc tớnh mệnh của mỡnh cho súng giú (Chảy đi sụng ơi). Vỡ cỏi đúi mà người ta phải

nhỏo nhào đi tỡm miếng ăn, phải bỏ quờ hương xứ sở để tỡm kiếm miếng ăn. Khi đúi thỡ kể cả việc buụn bỏn phõn người người ta cũng làm miễn là cú tiền (buụn bỏn phõn người cũng lấy được vợ và xõy nhà). Chợ phõn cũng nhộn nhịp khi đờm xuống và cũng cũ kố thờm bớt giỏ cả khụng kộm. Người ta khụng ngại mựi của phõn, phõn được đem lờn mũi ngửi để định lượng giỏ cả.

Cũng vỡ miếng cơm buộc Những người thợ xẻ phải vào nơi rừng thiờng nước độc để mưu sinh. Họ phải “vắt kiệt sức để kiếm miếng ăn”. Những chàng trai 17 tuổi như Biờn, Biền phải từ bỏ những hoài bóo của tuổi trẻ để lăn lộn với cuộc sống. Hay như Cu Dĩnh, cậu bộ 14 tuổi phải sớm lao vào vũng xoỏy của cuộc sống. Nghốo, chớnh nghốo đúi nú bắt cậu bộ Dĩnh phải theo cha vào nơi rừng sõu, bắt cậu phải quờn đi những mộng mơ của trẻ thơ. Bắt cậu bộ phải “rỏn sức, mồ hụi mồ kờ đầy lưng trụng rất tội nghiệp”. Những người thợ xẻ lầm lụi xẻ hết khỳc gỗ này đến khỳc gỗ kia đến tận tối mịt. Họ làm việc cật lực để kiếm tiền gửi về gia đỡnh.

Đúi bắt người ta phải bỏ làng để kiếm kế sinh nhai, kiếm cỏi bỏ vào miệng trước đó. Trong truyện Đời thế mà vui, người mẹ vỡ phải đi kiếm cỏi để ăn mà để đứa con tội nghiệp 6 tuổi ở nhà trờn đồi hoang. Thằng bộ sợ hói, run bắn người. Thằng bộ khúc ngằn ngặt, nằm im gục mặt vào chăn, mệt lả người và lịm đi. Rồi đến cả những người thợ xẻ, những kẻ đào vàng, những dũng người mải miết đi trờn những nẻo đường vụ vọng. Ngay cả Chương trong

Con gỏi thủy thần cũng rời làng ra đi vỡ để kiếm sống. Chương vốn là một

thanh niờn “nụng dõn ngu độn”, đó từng bị cơm ỏo, bị hủ tục ghỡ sỏt đất sỏng đi cày, chiều đào đỏ ong, tối lột giang đan mũ”. Cuộc sống, miếng ăn buộc người nụng dõn làm thuờ. Cuộc sống của người nụng dõn làm thuờ bấp bờnh, phiờu tỏn, lam lũ trong khụng khớ u uất, tự đọng ở làng quờ.

Nguyễn Ngọc Tư viết về nụng dõn cũng cú cỏch nhỡn nhận về họ như vậy. Đặt nhõn vật của mỡnh vào khung cảnh cỏnh đồng quờ để viết về cuộc

sống trụi nổi vụ định của người dõn nghốo. Những cỏnh đồng khụ hộo, những cỏnh đồng mang cả số phận và ước vọng của người dõn với đồng ruộng. Ở đú cú những con người sống nghốo khổ và phải chấp nhận số phận. Đú là mẹ của Nương và Điền (trong Cỏnh đồng bất tận). Cuộc sống làng quờ nghốo đó đeo bỏm số phận người phụ nữ ấy, những khỏt khao nhỏ bộ của chị phải đỏnh đổi cả phẩm giỏ của mỡnh, đỏnh mất cả gia đỡnh.

Nguyễn Huy Thiệp núi về cỏi nghốo đến tận cựng của nú. ễng thấu hiểu người nụng dõn, sự đúi khổ của người nụng dõn đưa đến cho ụng sự cảm thụng sõu sắc. Như đó núi, trước và sau Nguyễn Huy Thiệp đều đó cú những cõy bỳt viết về cỏi nghốo, cỏi đúi của người nụng thụn, nhưng viết đến tận cựng như ụng hẳn ớt cú, đặc biệt là về cỏi đúi. Cỏi đúi khụng chỉ được miờu tả trong cảm hứng chung nhũa lẫn bờn cạnh những thúi tật của nụng thụn, mà cỏi đúi đó trở thành một đối tượng miờu tả độc lập. Trong sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt là với Chảy đi sụng ơi, Con gỏi thủy thần, cỏi đúi đó trở nờn một ỏm ảnh vĩ đại. Chị Thắm trong Chảy đi sụng ơi núi về những người đỏnh cỏ: “Họ đúi và ngu muội lắm”, cũn Chương trong Con gỏi thủy thần thấy “Những làng quờ mà tụi đi qua đều buồn tẻ, tiờu điều”, thấy “mọi

người rối rớt, cuống cuồng để kiếm miếng ăn”, thấy cú cả ụng lóo ăn mày chết ở vệ đờ trong khi bản thõn anh cũng đó nhiều ngày phải nhịn đúi. Đúi. Rột. Và sự đúi đó trở thành điệp khỳc, thành một thứ ỏm ảnh vĩ đại: “Tụi đúi. Tụi đúi như một con hắc tinh tinh. Tụi đúi như một con lợn rừng. Tụi đúi như một con vật ở địa ngục. Tụi đúi đó nửa năm nay. Nửa năm tụi ăn độc một thứ rau lang, rau dền, rau mảnh cộng, toàn thứ rau rất dễ mất mỏu” [62;116]. Những tiếng ghờ người ấy tạo nờn một cảm giỏc về cỏi đúi lặp lại, cỏi đúi tuần hoàn, triền miờn. Và điều đú gợi cho nhiều người nhớ đến những cơn đúi khủng khiếp, thực ra khụng chỉ với người nụng dõn, mà của nhiều tầng lớp khỏc trong xó hội.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn viết về nông thôn của nguyễn huy thiệp (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w