- Những ngọn giú Hua Tỏt, Nhà xuất bản Văn húa, Hà Nội, 1989.
2.2. Hỡnh ảnh người nụng dõn trong đời sống nụng thụn 1 Con người nụng dõn xấu xa
2.2.1. Con người nụng dõn xấu xa
Khi xuất hiện những tỏc phẩm viết về nụng thụn thỡ đồng thời xuất hiện hỡnh ảnh người nụng dõn. Khụng kể văn học trung đại, văn học hiện đại Việt Nam cũng đó cú những trang viết da diết về người nụng dõn ngay từ nửa đầu thế kỉ XX, với những hỡnh ảnh hết sức thương tõm. Những người nụng dõn trong cỏc sỏng tỏc của Ngụ Tất Tố, Nam Cao luụn quay quắt trong cỏi nghốo, cỏi đúi. Đấy là một chị Dậu phải chui rỳc trong cỏi lều tạm bợ tối tăm, bũn nhặt từng rễ khoai lang để sống qua ngày, chăm súc một anh chồng ốm yếu, rồi phải bỏn chú, bỏn con… (Tắt đốn); là một gia đỡnh nhà Dần lặng lẽ đi trong một đỏm cưới đờm buồn thảm và ủ dột (Một đỏm cưới), là một ụng lóo phải ăn bả chú để chết, với hi vọng giữ nguyờn số tiền làm vốn cho cậu con trai đang đi làm đồn điền xa xứ (Lóo Hạc)… Cạnh đú, ta cũng đó thấy những nột xấu xa, những quỏ trỡnh tha húa của người nụng dõn thấp cổ bộ họng, như Chớ Phốo (Chớ Phốo). Tuy nhiờn, trong văn học giai đoạn này, cỏi xấu trong người nụng dõn, trong con người ở nụng thụn khụng phải là một đối tượng để miờu tả, để phờ phỏn. Với cảm hứng phờ phỏn xó hội và dành sự thương cảm đối với những người dõn bộ mọn ấy, cỏc tỏc giả luụn luụn cố gắng phỏt hiện những nột đẹp trong tõm hồn họ. Nam Cao cú miờu tả cỏi xấu của Chớ Phốo, cũng chỉ là hành động nhằm mục đớch lờn ỏn những thế lực bạo tàn dẫm đạp lờn đời sống của Chớ, một mặt ụng vẫn khắc khoải bờnh vực cho con người
anh ta bằng cỏch nớu giữ những nột đẹp cũn sút lại, bằng cỏch để anh này tỡm đến cỏi chết trong tiếng thột căm thự, tiếng thột đũi làm người lương thiện. Những người nụng dõn, những con người nụng thụn bước vào văn học 1945 -1975 chủ yếu bằng những nột đẹp, nếu khụng phải là thể chất thỡ cũng là tõm hồn. Đú là những người cần cự, cú ý thức vỡ tập thể, cú ý thức lao động để một phớa, xõy dựng chủ nghĩa xó hội, một phớa, làm trũn nghĩa vụ hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn miền Nam; đú là những người nụng dõn sẵn sàng xả thõn, sẵn sàng bỏ lại sau lưng những gỡ thuộc riờng tư “Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày/ Gian nhà khụng mặc kệ giú lung lay” để rồi “Đờm nay rừng hoang sương muối/ nằm cạnh bờn nhau chờ giặc tới” mà vẫn say đắm với mảnh trăng treo đầu sỳng. Khụng mấy ai thấy được những khuyết tật trong người nụng dõn trong thời kỡ này. Nhất là những khiếm khuyết về đời sống tinh thần.
Người nụng dõn núi riờng và những con người ở nụng thụn núi chung trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khụng cú được vẻ đẹp ấy. Họ là những kẻ nhiều khi cú những nột xấu xa, cú lẽ trước hết nờn núi về mặt tớnh cỏch, tõm hồn.
Trước hết đú là những người nghốo đúi, luụn phải sống trong sự bấp bờnh về đời sống vật chất. Điều này chỳng tụi đó cú lỳc bàn đến trong những phần trước đõy của luận văn.
Một trong những điểm thiệt thũi của người nụng dõn trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là sự ngốc nghếch và ớt học. Trong cuộc sống bỡnh lặng và tự đọng ấy, vẻ bỡnh yờn trong tõm hồn họ cú phần nào đú bị quy định bởi sự ngốc nghếch, ớt học này. Nghiờn cứu những nhõn vật, nhất là những nhõn vật chớnh, những nhõn vật xưng tụi, chỳng ta luụn thấy ở họ sự hiền lành, nhẫn nại vừa đỏng yờu nhưng cũng vừa đỏng thương. Ngay lời đề từ của truyện
thụn…” đó gợi nờn một biểu hiện nào đú của sự tự ti, tự ti về nguồn gốc xuất thõn, tự ti về cỏi hoàn cảnh nghốo khú, tự ti về cỏi trớ lự khiờm tốn của mỡnh. Một số nhõn vật nụng dõn, nhất là thanh niờn nụng dõn của Nguyễn Huy Thiệp cũng thường núi về mỡnh như vậy. Chương trong Con gỏi thủy thần tự nhận “tụi là một thanh niờn nụng dõn ngu độn”, cũn Nhõm trong Thương nhớ đồng quờ cũng mở đầu cõu chuyện băng những lời tự bạch “Tụi là Nhõm. Tụi
sinh ra ở làng quờ, lớn lờn ở làng quờ”. Cũn nhõn vật xưng tụi trong Chỳ Hoạt
tụi thỡ kể: “Quờ tụi ở một xúm nghốo vựng đồi trung du, đi quỏ một chỳt nữa
là đến Chũ. Võng, ở đấy người ta gọi là đất “chú ăn đỏ, gà ăn sỏi”. Thế ụng hỏi người ta ăn gỡ cơ? Thụi thỡ ăn gỡ cũng là ăn miễn là no bụng”.
Chớnh bởi sự ngốc nghếch, ớt học và đặc biệt nữa là ớt tiếp xỳc, va chạm với thế giới bờn ngoài, những người nụng dõn trong sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp thường ngơ ngỏc, ngạc nhiờn, khú hiểu trước những điều mới mẻ, nhất là đối với đời sống và những con người ở thành thị, chớnh vỡ thế, họ cũng luụn luụn cảnh giỏc. Đấy là một Chương (Con gỏi thủy thần), một chị Hiờn (Những
bài học nụng thụn), ụng giỏo làng (Chỳ Hoạt tụi) ngơ ngỏc với đời sống chốn
thị thành, là Nhõm (Thương nhớ đồng quờ), là Năng (Chăn trõu cắt cỏ) luụn rụt rố, khú hiểu trước những người xa lạ ở thành phố đến… Trong một lần gió gạo với Hiếu, chị Hiờn thủ thỉ: “Ở nhà quờ buồn chỏn lắm. Tụi mới được ra Hà Nội mỗi một lần. Hồi ấy chưa lấy chồng, vui vui là, nhưng cứ sợ. Người Hà Nội ai trụng cũng ỏc. Hụm ấy ở bến xe, cú ụng đeo kớnh, để rõu con kiến, tuổi bằng bố tụi bảo: “Cụ em ơi, cụ em đi với anh đi”. Tụi sợ quỏ, tụi bảo “ễng này hay nhỉ?”. ễng ấy cười: “Xin lỗi nhộ, tụi tưởng em là bũ lạc”. Tụi chẳng hiểu bũ lạc là gỡ. Sau đú anh Tõn (tức chồng tụi đấy) đi lại, ụng này chuồn mất. Tụi kể với anh Tõn, anh Tõn sầm mặt lại, bảo: “Bọn thành phố toàn quõn mất dạy”. Tụi khụng biết thế nào, nhưng người thành phố ai núi cũng hay, hơi tớ thỡ xin lỗi”.
Trong cõu chuyện chị Hiờn kể, cú ba nhõn vật. Một nhõn vật người đàn ụng đeo kớnh bằng tuổi bố chị Hiờn, một nhõn vật là chị và một nhõn vật là chồng chị. ễng đeo kớnh cú một hành động quả thật khú đỏnh giỏ. Đầu tiờn là trờu ghẹo “em ơi đi với anh khụng”, vỡ lớ do “tụi tưởng em là bũ lạc”, và khi bị vặc lại thỡ xin lỗi. Đõy cú thể là một ẩn dụ về trớ thức (đeo kớnh) trải đời (đó cú tuổi) thành thị (Hà Nội). Đõy cũng là loại mà cỏc nhõn vật của Nguyễn Huy Thiệp, nhất là những nhõn vật nụng dõn (như Đặng Xuõn Bường (Những
người thợ xẻ), như chồng chị Hiờn trong truyện này) ghột cay ghột đắng, bởi
chất giả cầy, chất lưu manh… Chẳng rừ ụng này khụng biết thật hay giả vờ khụng biết; chẳng rừ ụng ta xin lỗi thật hay chỉ thờm một cõu bụng đựa. Cú điều khi thấy tỡnh thế bất lợi là ụng ta chuồn. Chỉ với như thế tỏc giả đó đặt ra nhiều giả thiết để suy ngẫm về một hạng người trong xó hội. Ở đõy cú hai người rất thật (dẫu chưa hẳn đó đỳng), là anh Tõn và chị Hiờn. Anh Tõn khi nghe chị Hiờn kể, lập tức nổi cỏu: “bọn thành phố toàn quõn mất dạy”. Thực ra trong cõu chỉ trớch ấy chứa đựng một nỗi căm ghột ghờ gớm, nhưng hỡnh như vẫn phảng phất đõu đú cỏi vị căm thự của một con thỳ yếu. Cũn chị Hiờn, mặc dầu bị chọc ghẹo, mặc dầu đó sợ hói người thành phố, nhưng vẫn đưa ra một nhận xột chứng tỏ thờm cỏi ngốc nghếch, ngõy thơ, chõn thật của mỡnh, rằng “người thành phố ai núi cũng hay, hơi tớ thỡ xin lỗi”.
Một nột tớnh cỏch rất thường gặp ở người nụng dõn trong cỏc truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp là bặm trợn, ngổ ngỏo, và lưu manh. Nếu họ cú nột hảo hỏn nào đú thỡ lại lẫn vào tớ chất du cụn, kiểu anh hựng thổ phỉ mà chỳng ta vẫn thường gặp trong cỏc sỏng tỏc của Mạc Ngụn, và nhiều khi họ ỏc lạ. Những người dõn ở đú sẵn sàng văng tục, chửi bới, lường gạt, chộm giết, hóm hiếp và cũng sẵn sàng bỏ qua mạng sống của người khỏc để nếu thấy một tớ lợi trước mắt. Dưới đõy là một đoạn đối thoại trong Chảy đi sụng ơi:
- Chỉ qua bến Cốc thụi nhỏ! – ễng chủ hào hiệp của tụi mặc cả. – Thằng ngu như chú, trời rột thế này về mà nằm ổ. Mày định học đỏnh cỏ mũi để làm gỡ thế?
- Nú định lớn lờn lập hợp tỏc xó! – Một gó bộo lẳn và đen trựi trũi ở chiếc thuyền bờn mỉm cười thõm hiểm. – Giờsuma! ễng lỏi đó sành đi cỏ đờm thỡ ta chỉ cũn xương cỏ mà ăn thụi đấy!
- Quăng nú xuống sụng cho Hà Bỏ bắt! Một gó nào đấy hăm dọa. Thuyền gó lướt qua và gó dựng chiếc mỏi chốo thỳc vào thuyền tụi đau điếng.
- ễng cho nú đi xỳi cả mẻ cỏ đờm nay là ăn đũn đấy! – Một lóo chột mắt gầm gừ. Lóo giơ mỏi chốo vẻ chẳng cú gỡ là đựa bỡn cả. [62;7]
Trong đoạn đối thoại trờn, mỗi nhõn vật đều thể hiện khụng chỉ cỏi thụ lỗ, cục cằn, mà cả cỏi tàn ỏc của mỡnh. Sự tàn ỏc, thụ lỗ ấy lại bắt đầu bằng nỗi lo ti tiện nhưng chớnh đỏng vỡ miếng cơm manh ỏo. Tộ ra, rất nhiều những con người của nụng thụn trong sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp, ỏc một phần do cỏi nghốo, cỏi đúi, và phần quan trọng nữa là phải sống một đời sống bị khinh miệt, bị lóng quờn. Những nhõn vật ấy đều hành động như một sự trả thự, một sự nổi loạn hay trong một tỡnh thế bức bỏch nào đú. Chương trong
Con gỏi thủy thần toan ra tay giết người cướp của vỡ đúi, chỉ cần tiền để đủ ăn
bỏt phở, nhưng cú lẽ khụng chỉ vỡ cỏi đúi cụ thể trước mắt, trong khoảnh khắc ấy, mà vỡ nỗi hận thự với cỏi đúi triền miờn, vỡ lũng căm phẫn với việc bị lừa lấy đụi hoa tai đồ chơi trẻ con, và vỡ bao nhiờu nỗi thương thõn tủi phận; Đặng Xuõn Bường (Những người thợ xẻ) cưỡng hiếp Quy cú lẽ chỉ một phần nào đú bởi ham muốn, mà một phần bởi lũng căm thự đối với ụng Thuyết giỏm đốc nụng trường. Cỏi ỏc, cỏi hung hăng, cỏi lưu manh trong con người ở nụng thụn của Nguyễn Huy Thiệp luụn luụn khiến người ta phải ngậm ngựi. Chỉ là cỏi ỏc, chất lưu manh của nụng dõn thụi nhưng nú cú mặt hầu khắp mọi khụng gian sinh hoạt của làng quờ, kể cả khụng gian sinh hoạt lễ hội. Đấy là sự kiện
Chương bị trả thự sau khi thắng Đụ Nhiờu ở giải vật hội đền Thành hoàng (Con gỏi thủy thần)
Như vậy người nụng dõn và những con người sống ở nụng thụn trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp là những con người xấu xa. Miờu tả cỏi xấu xa ấy, tỏc giả cố gắng cắt nghĩa, lớ giải một cỏch thấu đỏo. Cú cả cỏi ỏc trong bản chất, cú cả cỏi ỏc do hoàn cảnh, nhưng chủ yếu đều do hoàn cảnh. Khụng phải ngẫu nhiờn mà khi nhõn vật “tụi” trỏch những người đó khụng cứu mỡnh, chị Thắm đó độ lượng: “Đừng trỏch họ thế… Cú ai yờu thương họ đõu… Họ đúi và ngu muội lắm!”
2.2.2.Con người bị bao võy bởi tập tục, tớn niệm
Nghốo, đúi, xấu xa, con người trong cỏc truyện viết về nụng thụn của Nguyễn Huy Thiệp cũn luụn phải sống trong sự võy bủa của những quan niệm, những triết lớ sống của đời sống nụng thụn. Chỳng ta biết, nụng thụn Việt Nam xưa nay vẫn là một khụng gian khỏ kớn lặng. Sự tồn tại của nụng thụn, ở một mặt nào đú giống như sự tồn tại của những “phỏo đài”. Nơi ấy mọi thứ bờn ngoài khú cú thể xõm nhập một cỏch ồ ạt. Phần lớn cỏc tỏc phẩm của Nguyễn Huy Thiệp viết về nụng thụn đều được hoàn thành trong bối cảnh mà sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa mới đi được một đoạn đường rất ngắn. Nụng thụn vẫn là những khụng gian, trờn cơ bản tĩnh lặng, những quan niệm của lối sống thị thành đang xõm nhập một cỏch dố dặt, những tỏc động của kinh tế thị trường là chưa nhiều.
Chớnh vỡ thế, con người nụng dõn trong đời sống nụng thụn trong sỏng tỏc của ụng vẫn là những kẻ phải sống riết trong đời sống với sự võy bủa của những tập tục, tớn niệm nụng thụn. Họ luụn phải sống trong trạng thỏi phụ thuộc, đụi khi thậm chớ tụn thờ những tụn ti của ngàn đời, thứ tụn ti mà cú nhõn vật đó gọi là thứ “trật tự phụ quyền tục tĩu”. Lõm trong Những bài học nụng thụn chẳng hạn, khi phạm một sai lầm nhỏ, đó bị bố nọc ra sõn, đỏnh ba
roi, để “Hai roi phải nhớ làm ăn cẩn thận. Một roi phải nhớ mày là con trai lóo Ba Đỡnh, đừng để bố mày bị thiờn hạ chửi vào mặt”.
Cuộc sống của người nụng dõn núi riờng và những con người ở nụng thụn là thế. Luụn luụn phải chấp nhận thứ trật tự đó định. Những người phải chịu nhiều nhất những ỏp lực ấy phần lớn là trẻ em và phụ nữ. Trong bữa cơm gia đỡnh Lõm, cỏi trật tự ấy đó được những người phụ nữ trao đổi trong những cõu đối thoại buồn nóo ruột.
Chị Hiờn mời: “Cỏc cụ xơi tự nhiờn”. Thằng Tiến đũi: “Cho em làm cỏc cụ với!”. Mẹ Lõm gạt đi: “Hỗn nào, chim bằng quả ớt thế thỡ làm cỏc cụ ra sao?” Cỏi Khanh bụm miệng cười. Tụi đỏ mặt. Bà Lõm thở dài: “Cỏc cụ toàn chim to…”. Mọi người cười lăn. Chỉ cú bố Lõm khụng cười. Khuụn mặt ụng sạm đen, vất vả, nhưng khụng buồn ti nào, bỡnh thản, vụ sự.
(Những bài học nụng thụn) Cuối thế kỉ trước, mặc dầu cuộc sống đó cú nhiều thay đổi, khỏi niệm về sự bỡnh đẳng đó được biết đến nhiều, nhưng một điều rất thật, dự hiếm hoi, nhưng cú một số gia đỡnh trong bữa cơm vẫn chia làm hai bàn (dự mọi thứ trờn bàn cũng đều như nhau, hai chiếc bàn bằng nhau, đặt kề nhau), một bàn dành cho đàn ụng, con trai, một dành cho đàn bà con gỏi. Những lỳc cú khỏch thỡ hầu như gia đỡnh nào cũng thế, trẻ em lại càng khụng được ngồi chung (dĩ nhiờn, trong đú cú một số gia đỡnh do hoàn cảnh phải “nhịn miệng đói khỏch”, phải mời khỏch ăn uống tử tế, cũn “cỏc chỏu trong nhà đó cú roi”). Đấy là một cỏch sắp xếp mà những người cú tư tưởng tiến bộ rất khú chấp nhận. Kiểu đói khỏch kia cũng đó từng làm cho khụng ớt vị khỏch dở khúc dở cười.
Nhưng ở đõy, ta thấy cỏc nhõn vật chấp nhận trật tự truyền thống một cỏch tự nhiờn, mặc dự trong cỏch núi của mẹ Lõm “chim bằng quả ớt thế thỡ làm cỏc cụ thế nào được” là một thỏi độ trào lộng, và cõu núi của bà Lõm là một thứ phản ứng phiền muộn, của một bà lóo đó nếm trải mọi cay đắng của
thứ trật tự đú: “cỏc cụ toàn chim to”. Trong khi cả nhà cười lăn thỡ bố Lõm khụng cười. Hỡnh như lũng tự ỏi của ụng, đỳng ra là lũng tự ỏi của trật tự kia, đó bị đụng chạm.
Dưới trật tự phụ quyền ấy, cú những con người đó phải chịu hi sinh hạnh phỳc cỏ nhõn, hi sinh những gỡ thuộc về chớnh mỡnh để trở thành một vớ dụ, một vật thớ mạng chứng minh cho uy lực của nú. Chị Hiờn, một người phụ nữ trẻ, lấy chồng rồi chờ chồng đi biền biệt, một mỡnh đờm vũ vừ, ngày phải lao động quần quật. Tất cả những khỏt khao tuổi trẻ căng đầy và dần dà bị chụn vựi theo sự chụn vựi của tuổi xuõn trờn cỏnh đồng, trong căn nhà bộ nhỏ. Những khao khỏt của chị chỉ cú dịp bộc lộ một cỏch vụng trộm trong cỏi hơi thở dồn dập với yờu cầu Hiếu đứng ra phớa sau gió gạo, trong hành động cọ ngực vào tấm lưng lực lưỡng của cậu thanh niờn mười bảy tuổi. Thứ trật tự ấy, sự đố nộn, ỏp bức của những trật tự được bà Lõm khỏi quỏt: