Lớp ngụn ngữ trần trụi thụ tục

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn viết về nông thôn của nguyễn huy thiệp (Trang 99 - 102)

- Những ngọn giú Hua Tỏt, Nhà xuất bản Văn húa, Hà Nội, 1989.

3.3.2. Lớp ngụn ngữ trần trụi thụ tục

Việc đưa ngụn ngữ thơ tục và trong văn chương khụng cũn lạ lẫm với văn học phương Tõy, cú khi văn học nước ngoài núi nhiờu về những điều thụ tục một cỏch trần trụi. Trước đõy nhúm tự lực văn đoàn cũng cú núi đến thơ tục, nhưng cũn ớt, cú thời kỳ từ ngữ thụ tục bị đẩy sạch để xõy dựng nền văn húa trong sỏng, lành mạnh xó hội chủ nghĩa.

Đến Nguyễn Huy Thiệp việc sử dụng lớp từ ngữ thụ tục, trần trụi với mật độ dày đặc. Điều đú giống như sự giải phúng những “uất ức”trong ụng và cũng cú thể đú là lời tuyờn chiến của ụng với lớp ngụn ngữ văn chương "ngũn ngọt", "đốm đẹp". Một khi đó đưa ra thỡ ụng bảo vệ lớp ngụn ngữ từ thụ tục trần trụi và xoỏ tan ảo tưởng về ngụn ngữ đó duy trỡ từ lõu, ụng đem lại cho ngụn ngữ thụ tục một vị thế trong văn học. Núi cỏch khỏc, Nguyễn Huy Thiệp là người mở đường khỏm phỏ cho việc sử dụng ngụn ngữ thụ tục. Sau này

một số nhà văn như Phạm Thị Hoài, Nguyễn Bỡnh Phương, Hoàng Hưng , Vi Thuỳ Linh núi chuyện dõm tục một cỏch đàng hoàng hơn.

Nguyễn Huy Thiệp miờu tả nhõn vật của mỡnh chỉ bằng vài nột phỏc thảo, cú khi với ngụn ngữ rỏo hoảnh lạnh lựng, cú khi độc địa, ở gúc độ ngụn ngữ thơ nhõn vật của ụng cũng để lại ấn tượng khú quờn. Khi núi đến lớp ngụn ngữ này khụng thể bỏ qua lời miờu tả ụng Thuyết (Những người thợ xẻ ) như sau:

"Mặt đen mà tỏi như da bỡu dỏi, lụng mày rậm, răng vẩu mà vàng như răng chú". Cỏch Nguyễn Huy Thiệp dựng từ thật độc và so sỏnh cũng rất sõu: như da bỡu dỏi, như răng chú. Qua lời miờu tả chõn dung nhõn vật hiện lờn thật kinh hói, Hay nhõn vật Bường (Những người thợ xẻ), anh thường núi những lời thụ tục như: "Cuộc đời thực thỡ như cứt chú, khụng ngửi được” chỉ qua lời núi của nhõn vật biết ngay nhõn vật là người như thế nào. Lời của Bường cú dỏng dấp lời của kẻ lưu manh, cụn đồ.

Cú những từ ngữ thụ tục hết chỗ núi như "Đĩ", "chú" được đưa vào trong truyện dày đặc. Khảo sỏt qua chuyện Đời thế mà vui của Nguyễn Huy Thiệp dễ nhận thấy điều đú: "Đồ đĩ", "Đồ mặt chú" được nhắc đi nhắc lại qua lời Chỳ Hảo và ụng khỏch khụng dưới sỏu lần. Nhắc đi nhắc lại nhiều những từ đú trong cỏc lời thoại của nhõn vật chứng tỏ nhõn vật núi bằng ngụn ngữ thụ tục ấy một cỏch bỡnh thường, tự nhiờn và hay sử dụng. Cú thể thấy cỏch núi thụ tục như vậy là gọi đỳng tờn nụm của nú, cỏi hỡnh thức mà dõn gian vẫn thường dựng để núi năng với nhau trong đời sống hay là đặt tờn con, cú khi để biểu lộ sự õu yếm nữa là khỏc.

Cũn trong "Những bài học nụng thụn", bữa cơm gia đỡnh Lõm, thằng Tiến đũi: "Cho em làm cỏc cụ với". Mẹ Lõm gạt "Hỗn nào! Chim bằng quả ớt thỡ làm cỏc cụ sao được?" ... Bà Lõm thở dài: "Cỏc cụ toàn chim to ...". "Ăn đi con ạ! Đàn ụng nú chẳng thương mỡnh đõu. Rượu thỡ nú ngồi mõm trờn, ngủ

thỡ nú đố lờn mỡnh". Cú lẽ chim cũng cú đẳng cấp: Chim to, chim nhỏ để được ngồi mõm trờn mõm dưới, nằm trờn nằm dưới. Núi tục với sự vụ tư như bà Lõm, cả mẹ Lõm và nhiều nhõn vật thuần nụng dõn khỏc khụng đỏng ghột như dõn thành thị, nhất là lũ trớ thức nửa mựa trong văn Thiệp. Chỳng tục tĩu một cỏch đểu cỏng. Rồi khi chị Hiờn kể về cảnh xem diễn vở chốo Tần Hương Liờn xử ỏn. Cú mấy tay thanh niờn bờn Duệ Đụng đứng sau chỳng tụi. Một tay dớ chim vào đớt cỏi Lược, Lược bảo "làm gỡ thế ?" Tay này cũng dơ, thản thiờn núi: "Làm chủ nhiệm hợp tỏc xó."Cỏi Lược mắng "Thụi đi chứ”.Tay này lại bảo: "Nhõn dõn tớn nhiệm thỡ tụi cũn làm". Những từ tục tĩu như “chim” “đớt” được núi một thoải mỏi trong truyện để núi cuộc sống cũng thụ tục như vậy. Đú là Nguyễn Huy Thiệp đang núi lờn hiện thực nhõn sinh.

Ngụn ngữ Nguyễn Huy Thiệp trần trụi đến mức đưa chợ phõn vào trong văn chương. “Chuyện ụng Múng” kể về chợ buụn bỏn phõn người: Bỏc Múng! Phõn này của chỏu mà chờ là chua thỡ cú ức khụng?... ễng gắp phõn…đưa lờn mũi ngửi…ễng Múng kiểm tra phõn người, phõn người được đem bỏn cũn cú khen chờ. Nghề buụn bỏn phõn người này đó giỳp anh thanh niờn “làm nhà, lấy được vợ”. Rừ ràng những con người lao động nghốo khổ khụng từ một nghề gỡ miễn là làm việc bằng chớnh sức lao động của mỡnh

Kể cả những từ chỉ bộ phận cơ thể người như “tinh hoàn”, “dương vật” cũng được núi đến: “Tụi thở dốc, nằm lăn lộn trờn bói cỏt ướt. Hai viờn tinh hoàn và dương vật tụi nặng trĩu rất đau. Rổ cỏ văng ra, tụi nằm ỳp giữa đỏm tụm cỏ mà phúng tinh” ( Những bài học nụng thụn).

Nguyễn Huy Thiệp đụi khi gắn những phỏt ngụn tục tĩu vào miệng những nhõn vật khụng thể phỏt ngụn tục tĩu, gắn những lời lẽ thanh cao vào miệng những nhõn vật khụng thể núi những lời lẽ thanh cao, gắn những lời minh triết vào phỏt ngụn của những khối úc rất bỡnh thường, gắn những lời bỗ bó cho những quan hệ tụn ti khụng thể sỗ sàng, bỗ bó.

Vậy cỏi tục tồn tại như một phạm trự văn hoỏ thẩm mỹ. Cỏi tục cũn hiện thõn cho cỏi đẹp. Ngụn ngữ tục xuất hiện đỳng lỳc để cho nghĩa nghệ thuật phỏt sinh.. Phạm trự cỏi tục gồm tất cả cỏc vấn đề nhõn sinh của cuộc sống trần thế đối lập với cỏi thỏnh thiện.

Cỏi tục cũng là một phạm trự thẩm mĩ nếu nú được đặt đỳng nơi đỳng chỗ. Những nhà văn tài năng là những người dỏm sử dụng cỏi tục khụng phải như một hỡnh thức kớch thớch tớnh tũ mũ của loại thị hiếu thấp kộm mà muốn thụng qua nú để chỉ ra trạng thỏi đời sống diễn ra tự nhiờn như nú vốn cú. Cỏch thực tiếp cận đối tượng là sự tiếp cận theo lối suồng só, là ý thức triệt tiờu khoảng cỏch giữa chủ thể kể và đối tượng, là sự bỡnh đẳng giữa tỏc giả hàm ẩn và cỏc nhõn vật cú mặt trong thế giới nghệ thuật ấy. Nhà văn khụng nhỡn đối tượng bằng cỏi nhỡn "biết trước", cỏc giỏ trị được núi đến trong tỏc phẩm khụng bị quy định bởi cỏc sợi dõy hỡnh thức tụn ty mà cộng đồng vốn đó thừa nhận từ bao đời. Núi đơn giản hơn, với Nguyễn Huy Thiệp, tỏc phẩm là một kiểu thụng bỏo: Tụi nhỡn cuộc sống bằng cỏi nhỡn của riờng tụi! Chớnh tại đõy khuụn mặt đớch thực của đời sống hiện lờn một cỏch sắc nột nhất.

Đõy là điểm gặp gỡ giữa Nguyễn Huy Thiệp với Vũ Trọng Phụng. Cú lẽ, Vũ Trọng Phụng là người cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến Nguyễn Huy Thiệp dự nhà văn này cú ý thức rừ rệt "Bài học tiếng Việt" qua tay họ Vũ hay khụng. Chất đời thấm vào ngụn ngữ và khoảng cỏch tiếp cận suồng só trong tỏc phẩm Vũ Trọng Phụng cũng như trong văn Nguyễn Huy Thiệp đó gúp phần tạo nờn màu sắc giễu nhại trong giọng điệu của nhà văn.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn viết về nông thôn của nguyễn huy thiệp (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w