- Những ngọn giú Hua Tỏt, Nhà xuất bản Văn húa, Hà Nội, 1989.
2.3.2. Vẻ đẹp của những trật tự, những thiết chế trong đời sống làng quờ
Mỗi dõn tộc cú một tớn ngưỡng mà con người nào cũng phải gắn mỡnh trong đú. Mỗi xó hội cú những quy định, luật lệ mà buộc mọi người phải tuõn theo. Tất nhiờn những trật tự và thể chế đú cú những hạn chế của nú. Song khụng chỉ cú nhược mà cũn cú những vẻ đẹp rất riờng của nú.
Núi đến nụng thụn là núi đến cộng đồng làng xó mà hạt nhõn của nú là gia đỡnh, gia tộc. Gia đỡnh là hạt nhõn, tuy nhiờn để đảm bảo cho tớnh bền vững, ổn định thỡ vấn đề liờn kết, hỗ trợ cho nhau là rất quan trọng. Vỡ vậy, vai trũ của gia tộc và cộng đồng làng xó trở nờn quan trọng hơn rất nhiều so với gia đỡnh hạt nhõn. “Một giọt mỏu đào hơn ao nước ló”. Cõu tục ngữ đú thể hiện đầy đủ tớnh chất và tầm quan trọng của gia tộc trong cơ cấu tổ chức xó hội nụng thụn Việt Nam.
Tổ chức xó hội nụng thụn Việt Nam cú hai đặc trưng cơ bản là tớnh cộng đồng và tớnh tự trị. Từ hai đặc trưng cơ bản đú đó hỡnh thành nờn tớnh cỏch người nụng dõn Việt Nam. Tớnh cộng đồng nhấn mạnh sự đồng nhất nờn nảy sinh tinh thần đoàn kết tương trợ lẫn nhau “lỏ lành đựm lỏ rỏch”, tớnh tập thể rất cao và cũng chớnh là ngọn nguồn của nếp sống dõn chủ, bỡnh đẳng. Đú là nếp sống dõn chủ trong gia đỡnh Lõm ((Những bài học nụng thụn) . Cũn tớnh tự trị chỳ trọng nhấn mạnh vào sự khỏc biệt tạo nờn tinh thần tự lập tớnh chịu thương chịu khú. Những tớnh cỏch đú được nhà văn Nguyễn Huy Thiệp khắc họa khỏ rừ nột, sinh động và đặc sắc thụng qua những nhõn vật, những con người, những hoàn cảnh cụ thể trong tỏc phẩm văn xuụi viết về đề tài nụng thụn của họ. Như Chương (Con gỏi thuỷ thần); bố Lõm, Chị Hiờn (Những bài
Trong Thương nhớ đồng quờ, Nguyễn Huy Thiệp viết về những người phụ nữ. Những người phụ nữ là mẹ Nhõm, là dỡ Lưu, chị Ngữ, bộ Minh…họ mang số phận quẩn quanh với đồng ruộng. Họ khụng bao giờ dỏm đi xa khỏi làng, cũng khụng cú cơ hội đi xa khỏi làng. Họ mang cỏi khổ lẫn cỏi chõn chất của người dõn quờ. Họ bỏm trụ nơi làng quờ nghốo đúi cũng là để giữ cỏi bản lề của làng. Họ ở lại với làng quờ để nớu giữ những “đất quờ lề thúi”. Chị Hiờn (Những bài học nụng thụn) là cụ gỏi thủy chung với chồng, lấy chồng chồng đi xa, cú cũng như khụng. Nhưng vẫn một mực đề cao triết lý sống : “Nứa trụi sụng khụng giập cũng góy. Gỏi chế chồng khụng chứng nọ cũng tật kia”. Chị cho rằng người phụ nữ lấy chồng mà chờ chồng thỡ cũng chẳng tốt đẹp gỡ. Hay bố Năng (Chăn trõu cắt cỏ) cú những suy nghĩ rất lạc quan: “Khụn dại làm quỏi gỡ! Cứ làm anh nụng dõn là tốt”. Cõu núi của bố Năng đề cao người nụng dõn. Làm nụng dõn cũng tốt chứ sao!
Một nột đẹp của hội làng. Hội đỡnh làng được chuẩn bị từ hơn thỏng trước cú cỏc cụ ụng, cụ bà trong đội tế. Hội đỡnh năm nào cũng diễn ra. Người đụng nghịt. Khụng khớ nỏo nhiệt. Điệu mỳa được tập từ trước mấy thỏng. Trận đỏnh diễn ra theo nghi lễ ước lệ. Diễn tịch xong đến rước kiệu. Cuộc vui kộo dài đến hết buổi chiều. Vẻ đẹp văn hoỏ của làng quờ được được lưu giữ và bảo tồn.
Nơi làng quờ u ỏm, tỳng quẫn và cuộc sống cũn nghốo đúi nhưng người nụng dõn vẫn gắng gượng vươn lờn để bản lưu những nột đẹp mang tớnh nhõn văn và văn hoỏ đời sống.