Ngụn ngữ trữ tỡnh tha thiết

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn viết về nông thôn của nguyễn huy thiệp (Trang 102 - 106)

- Những ngọn giú Hua Tỏt, Nhà xuất bản Văn húa, Hà Nội, 1989.

3.3.3.Ngụn ngữ trữ tỡnh tha thiết

Mạch trữ tỡnh trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp được cất lờn từ chữ

thương. Những ai nghi ngờ chữ tõm của nhà văn thiết nghĩ đó bỏ qua cỏi

mạch ngầm này. Người ta thường núi truyện ngắn nhiều chất thơ hơn tiểu thuyết. Điều đú khụng hẳn đó đỳng. Vấn đề là Nguyễn Huy Thiệp đó xử lý

một cỏch hết sức hiệu quả hai cực đối lập: sự sắc lạnh tỉnh tỏo trong cỏi nhỡn về hiện thực và chiều sõu trữ tỡnh trong tỏc phẩm.

Màu sắc trữ tỡnh này hiện lờn rất rừ qua việc sử dụng rất nhiều thơ. Nhỡn từ phương diện cấu trỳc, sự xuất hiện của những đoạn thơ vừa giỳp cho mạch chuyện lưu chuyển khoỏng đạt vừa khiến cho những suy tư về đời sống khụng bị lộ: "Ta là Trương Chi - Ta hỏt cho tỡnh yờu - Tỡnh yờu khụng xỳc phạm được - Bởi nú kiờu hónh và tinh tế" (Trương Chi). Chất thơ cũn hiển thị qua cỏc tựa đề truyện: Sang sụng,Thương nhớ đồng quờ, Mưa Nhó Nam, Chỳt

thoỏng Xuõn Hương, Truyện tỡnh kể trong đờm mưa, Hạc vừa bay vừa kờu vừa thảng thốt... Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, những bức tranh thiờn

nhiờn thường rất đẹp và cũng rất thơ qua một số truyện viết về nụng thụn:

Chảy đi sụng ơi, Con gỏi thuỷ thần, Thương nhớ đồng quờ, Những bài học nụng thụn…Dường như với ụng, cỏi nhõn tạo thường hàm chứa nguy cơ giả

dối, trong khi đú cỏi đẹp tự nhiờn thật rộng lớn vĩnh hằng. Nhưng điều đú khụng cú nghĩa là Nguyễn Huy Thiệp nhượng bộ trước chất thơ, chất cảm xỳc vốn đầy ắp trong truyền thống tự sự nước nhà. ễng là người khỏ cao tay khi để cho nguồn mạch trữ tỡnh rịn trờn những thớ đỏ trần tục của đời, tạo nờn một thứ hương riờng, phảng phất nhưng khụng thể thiếu. Nhờ được neo giữ bởi yếu tố này ở chiều sõu mà văn ụng khụng nghiờng về tục. Văn Nguyễn Huy Thiệp mờ hoặc người khỏc, và cỏc cõy bỳt khỏc khú lũng bắt chước ụng bởi khả năng tạo nờn sự cheo leo, chờnh vờnh giữa cỏc cực đối lập, giữa cỏc mó ngụn ngữ khỏc nhau, giữa tớnh trũ chơi và những ý tưởng sõu xa khi suy tư về đời sống.

Trong những truyện ngắn giàu chất thơ ấy, người viết cú ấn tượng đặc biệt với Chảy đi sụng ơi. Một điều thật thỳ vị là truyện ngắn này chứa đựng tất cả những yếu tố làm nờn chất thơ như vừa trỡnh bày ở trờn. Tỏc phẩm ngắn, rất ngắn. Một truyện ngắn cú sức nộn và độ dư ba lớn. Ngắn đối với tỏc phẩm

này đỳng là một phẩm chất. Chất thơ làm nờn sự cụ đặc, hàm sỳc; đến lượt nú, sự ngắn gọn làm toả ra chất thơ. Nhan đề tỏc phẩm đầy chất nhạc: Chảy đi

sụng ơi. Và quả thực, cú một dũng sụng của thi ca chảy vắt qua tỏc phẩm. Đú

là một dũng sụng cú linh hồn “Con sụng tựa như giật mỡnh phỳt chốc sau đú lại lặng im trụi, giống như một người hiểu biết tất cả nhưng đang mải mờ suy nghĩ, chẳng cần mà cũng chẳng thốm biết đến xung quanh chộn rộn những gỡ”. Con sụng ấy chứa đầy thi vị khi ụm ấp trong lũng những huyền thoại hằn sõu vào kớ ức tuổi thơ “tụi”. Ở đú, tỏc giả gửi gắm ước mơ đầy kỡ ảo về con trõu đen đem lại sức mạnh phi thường cho những người may mắn. Con sụng càng đầy tõm trạng khi trờn sụng luụn ngõn nga một giai điệu trầm buồn:

Ở bờn kia sụng cú tiếng ai hỏt một bài rất lạ, tiếng hỏt thật buồn. Chảy đi sụng ơi

Băn khoăn làm gỡ? Rồi sụng đói hết Anh hựng cũn chi?...

(Chảy đi sụng ơi)

Những dũng văn xuụi tuụn dài ờm dịu như tiếng thơ, tiếng nhạc dỡu dặt, mờnh mang. Để rồi truyện ngắn kết thỳc bằng tiếng gọi thao thiết, vang vọng chất thơ, gieo vào lũng người đọc bao khắc khoải suy tư khụng dứt: “Đũ ơi... ơi đũ! Đũ ơi! Ơi đũ!”...

Nhiều người cho rằng Nguyễn Huy Thiệp lạnh lựng, vụ cảm khi cú những đoạn “giọng văn nộn chặt, rất cọc, vẻ như triệt tiờu mọi cảm xỳc”. Nhưng may thay, những dũng văn ấy khụng bị rơi xuống cỏi õm vực sắc lạnh của sỏi đỏ khi bờn cạnh nú cú những đoạn vỳt cao, chảy tràn chất thơ. Đú chỉ cú thể là chất thơ ấm núng được thốt lờn từ tiếng lũng, tiếng lũng của “hạc vừa bay vừa kờu thảng thốt”, của “những tiếng lũng lớu la lớu lo”.

Khi chất thơ kết hợp với những tố chất thể loại khỏc sẽ làm cho tỏc phẩm Nguyễn Huy Thiệp cú được sự rậm rạp trờn bề mặt và chiều sõu trong việc thăm dũ vào đời sống nội tõm của con người. Bằng cỏch ấy, Nguyễn Huy Thiệp đó đi được rất xa, đó làm một cuộc “vượt gộp” trong nỗ lực cỏch tõn văn xuụi. Quý thay, với chất thơ, Nguyễn Huy Thiệp đó đi xa mà như được trở về, trở về với những gỡ gốc gỏc nhất, nồng ấm nhất trong nguồn mạch văn chương dõn tộc.

Trữ tỡnh ngoại đề trong truyện Nguyễn Huy Thiệp cú khi phõn hoỏ suy nghĩ của người đọc, nú kờu gọi sự tỉnh tỏo, nú mỏch cho người đọcđừng nhầm lẫn. Cú lỳc trữ tỡnh ngoại đề Nguyễn Huy Thiệp cố ý gõy hiệu quả thẩm mỹ, đú là những cõu văn đẹp mà hiếm: “Này hoa ban, một nghỡn năm sau thỡ mỏy cú trắng thế khụng?” (Những người thợ xẻ )

Những cõu văn trữ tỡnh tha thiết trong truyện ngắn Con gỏi thuỷ thần

nghe thật da diết: "Trước mặt tụi, dũng sụng đang thao thiết chảy. Sụng chảy ra biển. Biển rộng vụ cựng. Tụi chưa biết biển mà tụi đó sống nửa cuộc đời rồi đấy… Tụi đứng lờn đi về nhà. Ngày mai tụi di ra biển. Ngoài biển khụng cú thuỷ thần.". Cú thể kiến văn của tụi cũn hẹp, nhưng trước Nguyễn Huy Thiệp, tụi chưa từng biết đến hai tiếng thao thiết - một từ đặt vào văn cảnh này thật tuyệt vời. Hỡnh như nú được biến bỏo từ "tha thiết", nhưng chỉ thay đi một chỳt thụi mà nội hàm bỗng bao trựm hơn rất nhiều, sức biểu cảm cũng mạnh, mạnh mẽ hơn hẳn, nhờ vào sự mự mờ, khụng rừ ràng như chớnh tõm trạng con người vào những giõy phỳt ấy. Tụi nghĩ, sức cuốn hỳt của những dũng sụng trong văn Nguyễn Huy Thiệp ngoài sự lý thỳ của những cõu chuyện, nhất định cú sự đúng gúp của vẻ đẹp những cõu văn với những từ ngữ đầy chất thơ và giàu sỏng tạo như thế. Phải chăng sức huyễn hoặc ấy đó lụi cuốn được cả một nhạc sĩ như Phú Đức Phương để ụng cho ra đời một ca khỳc mang đỳng

tờn một truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp - ca khỳc "Chảy đi sụng ơi" - một ca khỳc cũng đầy cỏi chất "thao thiết" mà ta vừa núi tới.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn viết về nông thôn của nguyễn huy thiệp (Trang 102 - 106)