- Những ngọn giú Hua Tỏt, Nhà xuất bản Văn húa, Hà Nội, 1989.
2.1.2. Sự tự đọng quẫn bỏch
Nụng thụn trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp là một thứ nụng thụn nghốo đúi triền miờn về đời sống vật chất. Bờn cạnh đú ta cũn thấy một nụng thụn tự đọng, quẫn bỏch. Để viết về một nụng thụn như vậy, khụng chỉ là sự nhỡn thấy, mà cần một sự “nghiền ngẫm”, một trải nghiệm thực sự.
Khụng phải ai, và khụng phải thời đại nào người ta cũng cú thể nhỡn thấy sự tự đọng quẫn bỏch trong đời sống nụng thụn. Trước cỏch mạng thỏng Tỏm, chỳng ta đó chứng kiến điều này trong cỏc trang viết của một số nhà văn hiện thực, với Ngụ Tất Tố, Nam Cao, Nguyễn Cụng Hoan… đặc biệt là Nam Cao với Chớ Phốo, Nửa đờm, Một đỏm cưới, Lóo Hạc… Đến văn học hiện thực 1945 -1975, chủ yếu ta được gặp trong văn học những vựng nụng thụn tươi sỏng với niềm vui say tự nguyện xõy dựng đời sống mới, với những hợp tỏc xó, những nụng trường. Đến Nguyễn Huy Thiệp, một khụng khớ đen tối đó trở lại trong đời sống nụng thụn.
Nụng thụn trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp gõy cảm giỏc về sự quẫn bỏch, tự đọng trước hết bởi nú thường xuất hiện với những khụng gian hẹp, gợi nờn một cỏi gỡ đú khi tăm tối, khi nhỏ nhoi. Cú khi, đú là một quóng sụng vắng lặng ớt người qua lại, chỉ một người chốo đũ, vài ba kẻ đỏnh cỏ đờm mà cuộc đời của họ gắn chặt với chiếc thuyền đỏnh cỏ bấp bờnh, đời sống của họ phụ thuộc hoàn toàn vào sự khú dễ của tự nhiờn. Cú khi, đú là một mảnh sõn hẹp với vài ba con gà mổ thúc, một căn buồng tối, một lối hố với vài ba người quõy quanh một mõm cơm nghốo, thậm chớ khụng gian ấy thu nhỏ trờn một chiếc cối đạp cũ kĩ; một lối ngừ tối hun hỳt trong búng đờm bao phủ, một quóng đồng dưới làn mưa với vài tiếng ếch kờu đờm thẳm… Ở đấy mọi sinh hoạt của con người diễn ra dố dặt trong những mơ hồ, mụng lung. Nếu nhõn vật cú điều kiện quan sỏt, nhỡn ngắm, hoặc cú dịp đi ra ngoài để mong thoỏt khỏi cỏi làng nhỏ chật chội của mỡnh, thỡ vẫn khụng thể thoỏt ra khỏi cỏi vũng
luẩn quẩn ấy: “nhiều làng mạc, những làng quờ mà tụi đi qua đều buồn tẻ tiờu điều. Quẩn quanh chỉ từng ấy cõy: cõy lỳa, cõy ngụ, cõy khoai lang, vài thứ cõy rau quen thuộc. Quanh quẩn từng ấy cụng việc: cày ruộng, cấy hỏi, vun trồng” [60;121], hay nếu cú một chỳt le lúi đời sống huyện lị thỡ cũng là: “Mấy con gà ró cỏnh đi trờn sõn ga. khoảng chục người chờ ở cổng. Bài hỏt buồn của ca sỹ Nhó Phương… Tàu về, mọi người rối rớt cuống cuồng chạy đụn đỏo ngược xuụi để bỏn hàng. Cú lẽ khi tàu xuất hiện là khi khụng khớ của phố huyện nghốo xỏo động lờn trong chốc lỏt rồi lại ngưng hẳn. Sự sống tự tựng ngột ngạt trong Thương nhớ đồng quờ. Nghe lời thủ thỉ của chị Hiờn mà xút xa làm sao “Ở nhà quờ buồn lắm… Ở nhà quờ sợ nhất là buồn chỏn… tụi đó định tử tử vỡ buồn chỏn quỏ. Tụi nằm một mỡnh ở ruộng ngụ, giữa tổ kiến vàng. Tụi tưởng kiến vàng đốt thỡ nhất định chết. Thế mà nhất định khụng chết. Nú thương mỡnh hay sao chứ? Chắc nú thấy tụi trẻ quỏ mà chết thỡ phớ”. Nghe những lời của chị Hiờn mà cảm thấy đau nhúi.
Trong văn học 1945 - 1975, khụng gian nụng thụn vẫn gắn chặt với tư duy sử thi, nghĩa là thường xuất hiện khụng gian quảng trường, khụng gian cụng cộng, là một buổi lao động đụng người trờn một cỏnh đồng tập thể hay sõn bói hợp tỏc xó với lực lượng quần chỳng đụng đảo, nhằm phụ diễn sức mạnh tập thể thỡ khụng gian của Nguyễn Huy Thiệp hoàn toàn là những khụng gian để cỏc cỏ nhõn cảm nhận được nỗi cụ đơn hoặc sự vật vờ, bấp bờnh của thõn phận cỏ nhõn. Nếu cú khụng gian cụng cộng trong truyện ngắn viết về nụng thụn của Nguyễn Huy Thiệp thỡ đấy cũng chỉ là một bói chiếu phim với những cụ gỏi bị gó đàn ụng đi sau dớ chim vào đớt, với một thỏi độ hết sức trơ trẽn, để mụng quần cụ ướt sũng, và khi về nhà cụ vứt ngay cỏi quần xuống ao vỡ sợ dớnh bầu. Thời gian trong truyện ngắn viết về nụng thụn của Nguyễn Huy Thiệp cú cả ban ngày, cả ban đờm, cú cả những buổi sỏng rất thanh bỡnh, yờn lắng, nhưng cạnh đú vẫn xuất hiện những quóng thời gian
buổi chập choạng tối, những quóng đờm khuya rựng rợn, hói hựng. Thậm chớ đấy là quóng thời gian khụng xỏc định bủa võy lấy nỗi rợn ngợp của nhõn vật: “Tụi cảm giỏc thấy mỡnh lạc hướng. tụi khụng biết bõy giờ là mấy giờ nhưng bỗng nhiờn nghe tiếng gà kờu. Tiếng gà kờu khắc khoải chẳng trỡnh tự gỡ, khi đổ hồi khi tiếng một” (Thương nhớ đồng quờ).
Cỏi tự đọng, quẫn bỏch của đời sống nụng thụn cũn thể hiện trong hỡnh ảnh những kiếp người. Và thậm chớ, cú thể coi đõy là những vớ dụ tiờu biểu nhất thể hiện điều đú. Trong hầu hết cỏc tỏc phẩm viết về nụng thụn của Nguyễn Huy Thiệp, người đọc quả ớt khi thấy được một sự đổi đời. Những người đỏnh cỏ chỉ quanh quẩn trờn bến Cốc và dũng sụng bồi lở thất thường, dẫu cỏi bến Cốc ấy khụng phải khụng cú những khi đẹp một vẻ đẹp đằm thắm, nao lũng, dẫu rằng dũng sụng chảy qua bến Cốc vẫn thao thiết chảy. Những người nụng dõn khỏc vẫn lột giang, đan mũ và quanh quẩn bờn gũ Mả Ngụy, quanh đồng Đấu, dẫu rằng cỏnh đồng ấy thỉnh thoảng vẫn vỳt lờn một tiếng sỏo diều hay ỏnh lờn một sắc mõy khi trời trở tiết. Ở đú những người đàn ụng, những người đàn bà vẫn trằn lưng trờn bờ ruộng, và mọi kinh nghiệm sống, mọi suy nghĩ chớn chắn, sõu sắc, mọi triết lớ lại cú vẻ chỉ nằm trong bộ úc những người già…
Và đặc biệt hơn nữa là ấn tượng về những phận người gắn chặt vào một cụng việc cụ thể hay một vị trớ nào đú cụ thể. Lóo trựm Thịnh (Chảy đi sụng
ơi) hơn sỏu mươi năm đỏnh cỏ đờm trờn bến Cốc; dỡ Lưu (Thương nhớ đồng quờ) suốt đời nằm trờn một chiếc giường với tấm thõn tật nguyền mà quay
mặt vào vỏch; Năng (Chăn trõu cắt cỏ) 17 tuổi mà chỉ quanh quẩn từ nhà ra đồng rồi lại từ đồng về nhà. Cụng việc của Năng gắn bú với con trõu, cỏi cày, cỏnh đồng. Hành trỡnh cụng việc của Năng: Năng gỏnh cỏ. Năng cho trõu ăn cỏ. Năng đỏnh trõu ra đồng. Năng vỏc cày ra đồng. Năng lại đi cắt cỏ cho trõu. Năng ăn cơm rồi xuống thả trõu (Chăn trõu cắt cỏ). Dường như Năng
sinh ra chỉ để gắn bú với con trõu và đồng ruộng. Cuộc đời Năng cũng như “kiếp con trõu, suốt đời tăm tối dói dầu nắng mưa”. Hỡnh tượng con trõu “gặm cỏ nhẫn nại, bỡnh thản” phải chăng đú là hỡnh tượng người nụng dõn nhẫn nại, bỡnh thản làm những cụng việc của nghề nụng mà khụng hy vọng về một tương lai tươi sỏng; ụng giỏo Quỳ chỉ biết đọc sỏch, dạy mấy đứa trẻ, và muốn vượt ra khỏi cỏi tự đọng ấy, ụng, mặc dự khụng dạy theo sỏch, nhưng cũng chỉ dạy đến ca dao, dõn ca, và cỏi giỏ phải trả là ụng mất việc; thầy giỏo Triệu, một người cú học, cú những ý nghĩ sắc sảo, cú khỏt vọng “khai húa” cho những chị Hiờn, những Lõm, thỡ phải chết… cũn đõy là hỡnh ảnh một ụng già sỏu mươi tuổi sỏng nào cũng chạy bộ: “ễng này tờn là Bỏ, về hưu rồi, bộo lắm. Sỏng nào cũng mặc quần đựi chạy vũng quanh làng, hụ to: “1,2,3,4… Khỏe!”. Cú lần, tụi với cỏi Thu đi cấy. Mới bốn giờ sỏng đó thấy ụng Bỏ chạy ở trờn đường. Quần đứt giải rỳt, bố ụm lấy quần chạy. Cỏi Thu bảo: “Bố ơi, bố sỏu mươi tuổi cũn khỏe làm gỡ?”. ễng Bỏ bảo: “Khỏe để bảo vệ gia đỡnh. Cỏc cụ khụng biết vợ tụi mới bốn mươi tuổi thụi à?” (Những bài học nụng
thụn).
Túm lại, đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp ta thấy được tinh thần thời đại ở mọi ngúc ngỏch đời sống vật chất và tinh thần. Sự khủng hoảng, bế tắc của đời sống và cỏi nhỏ bộ lay lắt của thõn phận con người nổi lờn như một trong những yếu tố cơ bản làm nờn đặc sắc của tỏc phẩm. Điều quan trọng là, ở đấy bộc lộ một thỏi độ đối với hiện thực, và đối với cả văn chương giai đoạn trước đú.
Cỏch Nguyễn Ngọc Tư núi về đời sống tinh thần u ỏm khỏc với Nguyễn Huy Thiệp. Ở đú, mựa đồng chỏy nước cạn vỡ hạn hỏn đó tỡnh cờ cưu mang thờm người đàn bà bị đỏnh ghen đó đẩy cuộc sống của họ ngày thờm khốn đốn. Cỏi vũng luẩn quẩn của đúi nghốo dốt nỏt lam lũ và điều kiện sống tự tỳng ngột ngạt dần xụ đẩy người này thành nạn nhõn của người kia. Bà vợ nhẹ
dạ nụng nổi là nạn nhõn của chiếc ghe đầy vải vúc. ễng chồng bị cắm sừng trả thự bằng cỏch chim vợ người khỏc rồi vớt bỏ họ giữa đường. Con cỏi là nạn nhõn của cha mẹ như vậy nờn phải sống vạ vật với đầy tàn tớch trong tõm hồn. Hai đứa trẻ vụ tội chịu hậu quả , Điền tự hủy bản năng đàn ụng của mỡnh chạy một cỏch vụ vọng theo người đàn bà bị sỉ nhục, cũn Nương bị đỏm trai làng hóm hiếp ngay trước mặt người cha. Đồng khụ, lỳa chỏy, đàn vịt là nguồn sống cuối cựng cũng bị chụn sống.
Những con người sống lầm lũi, cuộc sống nghốo nàn cũng đó làm mất đi những nột tươi vui trờn khuụn mặt họ. Để lại đằng sau những vết hằn lam lũ cực nhọc. Cuộc sống đối với gia đỡnh Nương là cả một sự vật lộn với cuộc sống để kiếm miếng cơm manh ỏo, là chuỗi ngày dài bất tận trờn những cỏnh đồng, những dũng sụng.Cuộc sống trụi nổi vụ định khụng cú ngày mai: “đàn vịt đưa chỳng tụi đi hết cỏnh đồng này đến cỏnh đồng khỏc”. Cuộc sống lang thang nay đõy mai đú đó đẩy gia đỡnh Nương xa rời cuộc sống của con người “ những cỏnh đồng vắng búng người, và lỳa rày mọc hoang nhớ đau nhớ đớn bàn chõn xưa nghẽn trong bựn quỏnh”. Chị em Nương sống cựng bầy vịt, trũ chuyện cựng chỳng và dường như đó rất lõu rồi chị em Nương khụng núi chuyện với con người, dường như quờn hẳn cỏch giao tiếp với con người. Nguyễn Ngọc Tư đưa người đọc về với làng quờ Nam Bộ, về với cuộc sống lam lũ của người nụng dõn để thấy được đời sống của họ và qua đú cũn thấy được khỏt khao của họ. Khỏt khao một mỏi nhà, một chốn dừng chõn và khỏt khao cuộc sống bỡnh yờn giữa làng quờ
Khi đề cập đến sự u ỏm trong đời sống nụng thụn trong cỏc truyện ngắn của mỡnh, Nguyễn Huy Thiệp đó muốn người đọc hóy cú cỏi nhỡn thiện cảm hơn với nụng thụn. Chia sẻ những thiếu thốn trong tõm hồn của họ.