Xõy dựng cốt truyện dựa trờn cỏc tỡnh huống bi kịch

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn viết về nông thôn của nguyễn huy thiệp (Trang 68 - 75)

- Những ngọn giú Hua Tỏt, Nhà xuất bản Văn húa, Hà Nội, 1989.

3.1.1. Xõy dựng cốt truyện dựa trờn cỏc tỡnh huống bi kịch

Nhà triết học Aristote cho rằng cốt truyện chớnh là “linh hồn và cơ sở của bi kịch”, là cỏi quan trọng nhất làm thành mục đớch của bi kịch. Bởi vỡ bi kịch mụ phỏng hành động, chớnh hành động gắn liền với tớnh cỏch là yếu tố quyết định số phận nhõn vật, sức hấp dẫn của truyện ở “sự diễn biến và nhận biết” những yếu tố của cốt truyện. Cú cốt truyện đơn giản, cú cốt truyện phức tạp, nhưng việc sắp xếp cỏc thành phần cốt truyện bao giờ cũng là dụng ý của

nhà văn. Việc bố trớ cỏc thành phần cốt truyện phụ thuộc vào chỗ nhà văn hiểu cuộc sống trong sự phỏt triển của nú như thế nào và muốn biểu hiện nú ra sao.

Cốt truyện là hệ thống cỏc sự kiện phản ỏnh những diễn biến của cuộc sống và nhất là cỏc xung đột xó hội một cỏch nghệ thuật, qua đú cỏc tớnh cỏch hỡnh thành và phỏt triển trong những mối quan hệ qua lại của chỳng nhằm làm sỏng tỏ chủ đề và tư tưởng tỏc phẩm [16; 137].

Trần Đỡnh Sử trong Dẫn luận thi phỏp học cũng khẳng định “Cốt truyện thường hiểu là hệ thống cỏc sự kiện chớnh, cơ bản dựng để phản ỏnh tớnh cỏch và thể hiện mõu thuẫn, xung đột xó hội. Cỏch hiểu cốt truyện đú khụng bao gồm tất cả cỏc chi tiết cụ thể, sinh động, nhiều khi khụng cơ bản, nhưng tạo nờn sự đầy đặn, nghệ thuật cho truyện” [51;132]. Trần Đỡnh Sử cũng đề cập đến cốt truyện nghệ thuật là thực tại nghệ thuật, là cỏc biến cố trong sự miờu tả nờn cần phõn biệt nú với cốt truyện tự nhiờn. Cốt truyện (Nghệ thuật) "Chỉ cú ý nghĩa trong kết cấu nghệ thuật của nú mà thụi" [51;133].

Do đú phõn biệt cốt truyện tự nhiờn gồm cỏc biến cố liờn tục tự nhiờn trong cốt truyện khỏc cốt truyện nghệ thuật được sắp xếp theo sự trần thuật của tỏc giả và thể hiện cỏi nhỡn và dụng ý của anh ta.

Theo quan niệm truyền thống, cốt truyện được cấu thành bằng hệ thống cỏc sự kiện. Toàn bộ hệ thống cỏc sự kiện đú tập trung làm rừ cỏc vấn đề sau: cỏc xung đột xó hội, số phõn, tớnh cỏch con người…Cốt truyện đầy đủ về mặt lý luận gồm 4 thành phần chớnh: thắt nỳt, phỏt triển, cao trào và mở nỳt. Tuy nhiờn khụng phải cốt truyện nào cũng đủ cả 4 yếu tố trờn.

Khi phõn loại cốt truyện, Từ điển thuật ngữ văn học của Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 1998 và cuốn 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 1999 đề chia cốt truyện cú hai loại: cốt

truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến hoặc cốt truyện biờn niờn và cốt truyện đồng tõm hay cốt truyện hướng tõm và cốt truyện ly tõm.

Cốt truyện đơn tuyến cú đặc điểm là “cỏc mối liờn hệ thời gian giữa cỏc sự kiện là nột trội” [2;144]. “Trỡnh bày một hệ thống sự kiện phức tạp nhằm tỏi hiện nhiều sự kiện, nhiều bỡnh diện của đời sống ở một thời kỳ lịch sử, tỏi hiện những con đường diễn biến phức tạp của nhiều nhõn vật… Hệ thống sự kiện trong cốt truyện được chia thành nhiều dũng, nhiều tuyến gắn liền số phận cỏc nhõn vật” [20;89]. Ở cốt truyện này, sự kiện và hành động cú thể khụng gắn bú với nhau, mở ra nhiều khả năng cho sự miờu tả thức tại trờn nhiều bỡnh diện, phự hợp cho việc xõy dựng cỏc tỏc phẩm cỡ lớn. Sang cốt truyện đa tuyến thỡ “giữa cỏc sự kiện, cỏc mối liờn hệ nhõn quả chiếm ưu thế” [2;115] “hệ thống sự kiện được tỏc giả kể lại gọn gàng, đơn giản về số lượng tập trung thể hiện tớnh cỏch một vài nhõn vật chớnh, cú khi chỉ là một giai đoạn của cuộc đời nhõn vật chớnh.” [20;88-89]. Vỡ vậy cốt truyện thứ hai này phự hợp với tỏc phẩm dung lượng vừa hoặc nhỏ, thường là truyện ngắn, truyện vừa hoặc kịch bản văn học.

Cỏc quan niệm về cỏc loại cốt truyện thống nhất tương đối cao. Khi tỡm hiểu cốt truyện trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp, Lờ Thanh Nga dựa vào thực tế những đặc điểm cốt truyện của nhà văn, từ đú để cú cỏi nhỡn thực tế hơn, nhận diện được nghệ thuật xõy dựng cốt truyện của Nguyễn Huy Thiệp. Rỳt ra những quan niệm cụ thể của nhà văn về con người và cuộc đời. Do vậy, trong Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn Lờ Thanh Nga đó chia cốt truyện Nguyễn Huy Thiệp thành 3 nhúm chớnh: Nhúm cốt truyện biờn niờn, nhúm cốt truyện sinh hoạt - tõm lý, nhúm cốt truyện phiờn lưu.

Trong luận văn này chỳng tụi đi sõu vào cốt truyện sinh hoạt tõm lý. Bởi vỡ mục đớch của nhúm cốt truyện này là "trỡnh bày tỡnh trạng hiện tại cho cốt truyện đú kể về một cõu chuyện từ rất xa xưa ... Trong cốt truyện sinh hoạt

tõm lý, sự hiện hữu trong nhõn vật lại được xỏc định ở một khụng gian, thời gian cụ thể, gắn liền với tớnh cỏch, số phận hay quan niệm của nú về cuộc sống" [43;87].

Từ điển thuật ngữ văn học của Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

năm 1998 đề cập đến bi kịch: “phản ỏnh bằng hành động của nhõn vật chớnh, mối xung đột khụng thể điều hoà giữa cỏi thiện và cỏi ỏc, cỏi cao cả và cỏi thấp hốn… diễn ra trong một tỡnh huống cực kỳ căng thẳng mà nhõn vật thường chỉ thoỏt ra khỏi nú bằng cỏi chết bi thảm gõy nờn những suy tư và xỳc động mạnh mẽ đối với cụng chỳng”. Theo nhà triết học Aristote bi kịch là “Sự bắt chước hành động hệ trọng và trọn vẹn” nhằm “dựng hành động chứ khụng phải bằng kế chuyện, bằng cỏch gõy nỗi thương xút và nỗi sợ hói để thực hiện sự thanh lọc những nỗi xỳc động tương tự” ( Nghệ thuật thi ca – chương 6)

Cuộc sống đa dạng, nhiều màu sắc cho nờn kộo theo nhiều vấn đề được -mất, thành cụng - thất bại. Vỡ thế những bi kịch cỏ nhõn tất yếu xảy ra. Và nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đó dành nhiều trang viết của mỡnh để viết về con người bi kịch.

Văn xuụi 1845- 1975 thường là con người chiến thắng, con người làm chủ, cho nờn khụng ai nhỡn thấy những đau đớn dằn vặt của con người. Nhưng khi đất nước thống nhất, con người trở về với đời thường, lỳc này họ mới nhận ra những nỗi đau của cỏ nhõn, những mất mỏt của cỏ nhõn, nhưng bi kịch của cuộc đời họ. Đú là những bi kịch bị đố nộn và bi kịch bị ỏp bức.

Nguyễn Huy Thiệp đề cập đến một số tỡnh huống bi kịch. Đú là những con người bị ỏp bức bởi cơm ỏo gạo tiền, bởi những hủ tục, những quan niệm lỗi thời lạc hậu. Trong sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp, con người luụn bị nỗi nghốo tỳng ghỡ sỏt đất. Những nhõn vật suốt ngày chỉ cú lo chuyện cơm ỏo gạo tiền, quanh quẩn vài thứ triết lý khụng thoỏt ra ngoài đời sống vật chất và

tỡnh ỏi như gia đỡnh lóo Kiền (Khụng cú vua); rồi cú những người chỉ lo chăm chăm vào việc khao khỏt hưởng lạc như Phượng (Con gỏi thuỷ thần). Ngay cả Chương (Con gỏi thuỷ thần) là bi kịch sự của thiếu niềm tin, lý tưởng ở hiện thực nờn sử dụng yếu tố hoang đường để giải quyết cho bi kịch này.

Truyện Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện cả những tỡnh huống bi kịch của những con người “thấp cổ bộ họng”, họ muốn chống lại vỡ nhận thức được sự bị sỉ nhục song cũn yếu ớt như cụ gỏi tờn X (Tội ỏc và trừng phạt), Bường (Những người thợ xẻ), Nhõm (Thương nhớ đồng quờ). Tỡnh huống bi kịch cũn thể hiện qua những kẻ tuyệt vọng trong giỏ trị của mỡnh về tinh thần: Quang Trung, Nguyễn Du; những con người cụ đơn như Nguyễn Trói…Cũn phải kể đến tỡnh huống bi kịch của những con người bị sỏch vở phỏ nỏt cuộc đời họ, họ trở thành ngớ ngẩn, trở thành mộo mú…

Ở đõy chỳng tụi chỉ đi vào phõn tớch một số tỡnh huống cụ thể để nhỡn thấy được vấn đề. Bi kịch những con người bị ỏp bức bởi cơm ỏo gạo tiền, bởi những hủ tục, những quan niệm lỗi thời lạc hậu. Chỳng ta nhỡn vào mõm cơm của gia đỡnh Lõm (Những bài học nụng thụn) thấy bữa cơm này phản ỏnh bi kịch, bi kịch bị ỏp bức của chế độ chuyờn chế và trật tự phụ quyền đó cú từ ngàn năm trước. Ta cú cảm giỏc đau đớn xút xa bởi nhõn phẩm con ngưũi bị chà đạp. Ngay cả những trần đũn của Lõm cũng là bi kịch, đú là bi kịch về danh dự của người cha. Vỡ sợ mang tiếng để đời khụng biết dạy con nờn bố Lõm đỏnh Lõm ba roi “hai roi nhớ làm ăn cẩn thận, một roi phải nhớ là con lóo Ba Đinh”. Bố Lõm tự xem mỡnh là hốn yếu và đề cao vai trũ, sức mạnh của người khỏc. Người nụng dõn luụn cú ý thức an phận, trỏnh những trạng thỏi tinh thần nổi loạn. Cú khi họ cũng cú một sự ngộ nhận lớn lao về mỡnh nhỏ bộ cũn ngoài mỡnh lại lớn lao. Sự ngộ nhận đú thuộc những kiểu người “sinh ra ở nụng thụn”, “mẹ là nụng dõn”. Nổi bật nhõn vật Chương (Con gỏi

nuụi hy vọng bao nhiờu thỡ sự thật lại trỏi ngược bấy nhiờu. Trong con người Chương luụn luụn cú bi kịch, bi kịch khủng khiếp. Nhõn vật Chương vốn là “một thanh niờn nụng dõn ngu độn” đó từng bị cơm ỏo, bị hủ tục ghỡ sỏt đất “sỏng đi cày, chiều đào đỏ ong, tối lột giang đan mũ”. Nhưng rồi nghe chuyện về Mẹ Cả, con gỏi Thuỷ Thần, đi học kế toỏn, gặp cụ Phượng, biết đến tỡnh yờu một cỏch mơ hồ, rồi day dứt bởi hỡnh hài Mẹ Cả, ra đi và hung hón, lọc lừa. Từ đú Chương khao khỏt tỡm kiếm tỡnh yờu, tự do, tỡm kiếm niềm tin, khỏt vọng, khỏm phỏ thế giới mónh liệt. Chương đi tỡm Mẹ Cả - Con gỏi thuỷ thần và mang theo khỏt vọng về một ngày nào đú sẽ tỡm thấy tỡnh yờu đớch thực của mỡnh, tỡm thấy lẽ sống của cuộc đời.

Chương đi tỡm Mẹ Cả gặp sự cố, gặp tai biến, ba lần gặp người con gỏi cú tờn Phượng là ba lần trong cuộc đời anh ta cú những thay đổi và dịch chuyển lớn lao. Cả ba cụ tờn Phượng đều là một mảnh của nàng, con gỏi thuỷ thần. Họ chỉ là những tớn sứ nuụi trong Chương khỏt vọng tỡm kiếm. Đến cụ Phượng với những cõu chuyện, những triết lý sống của một bà chủ giàu cú, cú học thức và đầy dục vọng chỉ càng bào mũn tõm hồn anh ta, vừa nuụi dưỡng con quỷ trong con người anh ta vừa khao khỏt được đến với vẻ đẹp hoàn thiện của nàng. Khi anh ta bị làm nhục, làm điếm cho một người đàn bà thỡ anh ta trở thành con quỷ đỏng thương của tiền bạc và tỡnh dục. Anh ta suy sụp về cả thể xỏc và tõm hồn khi mà thực tế khỏc xa với ước mơ thế nờn Chương rơi vào bế tắc. Nơi khụng gian của thành thị chật hẹp, nhiều dồn nộn càng là ỏp lực đối với Chương.

Những biến cố trong tõm hồn Chương được kẽ xen lời bỡnh, những suy ngẫm, bỡnh luận, những cảm xỳc. Do đú trong con người Chương luụn cú những mõu thuẫn, khụng gian mà Chương trải qua là một khụng gian rộng lớn từ nụng thụn đến thành thị. Chương là con người của nụng thụn nờn càng xa rời nụng thụn thỡ Chương càng bế tắc. Đú chớnh là bi kịch của Chương.

Khi Nguyễn Huy Thiệp xõy dựng cốt truyện dựa trờn tỡnh huống bi kịch là cú lý của nú. Cuộc sống của người dõn tối tăm lạc hậu. Cú những nới tưởng như sự sống đó hoàn toàn bỏ rơi nú…những kỷ niệm từ đầu thế kỷ này vẫn cũn nguyờn vẹn, những thụng tin xó hội trong vài ba chục năm khụng đến được”(Tội ỏc và trừng phạt). Bi kịch ở nơi vựng cao hoang dó nảy sinh từ sự mụng muội tinh thần. Khi viết về miền nỳi ụng muốn chỳng ta thương cảm cho những số phận con người và đồng thời cũng thất vọng về một đời sống mụng muội. Đỳng là những bi kịch của cuộc sống. Bi kịch xút xa, ngay cả những đứa trẻ con cũng phải hứng chịu bi kịch đú. Bi kịch của nghốo đúi buộc người ta phải sống ỏc, sống tàn nhẫn.

Cuộc sống đương đại nham nhở và khốn nạn, một xó hội suy thoỏi và tan ró về đời sống tinh thần. Con người là những sản phẩm mộo mú của cuộc sống. Chị Thắm (Chảy đi sụng ơi) là bi kịch của chớnh cuộc sống, chị cứu bao nhiờu người chết đuối mà ngược lại chị bị chết đuối mà khụng được ai cứu. Thầy giỏo Triệu (Những bài học nụng thụn) chỉ khoảng trờn ba mươi tuổi, tốt tớnh hay núi những điều mang tớnh triết lý lại bị trõu hỳc chết. Mị (Thương nhớ đồng quờ) mới 13 tuổi bị xe tải chở cột điện đổ nghiờng bờn vệ đường cỏn

chết. Nhưng con người chết khi cũn trẻ với bao điều cũn phớa trước. Ngay cả truyện Con gỏi thuỷ thần cựng cú bi kịch, đú là bi kịch của cuộc sống, cuộc sống thể xỏc cuốn Chương hướng về thành phố, nhưng ý thức lại là khỏt vọng tỡm thấy điều huyền thoại, là cảm giỏc tỏi tờ, chua xút khi chứng kiến kiếp sống mũn mỏi ở làng quờ, những định kiến hủ tục nặng nề… Chương cũng dằn vặt đau đớn khi nhận ra trong con người mỡnh ẩn chứa “một con quỷ” ớch kỷ, cụ đơn, bị làm nhục, hoài nghi đủ thứ, vụ lợi và đờ hốn đang giết chết những khỏt vọng cao thượng tử tế trong thõn xỏc phàm tục của chớnh mỡnh.

Ngúi bỳt của Nguyễn Huy Thiệp miờu tả hiện thực một cỏch mạnh mẽ, những sự thật của cuộc sống được lột tả dự đú là những bi kịch. Nhưng khụng

chỉ lột trần bi kịch mà Nguyễn Huy Thiệp cũn núi về những vẻ đẹp ẩn đằng sau bi kịch. Vẻ đẹp của Phượng (Con gỏi thuỷ thần) là khỏt vọng tự do, hay vẻ đẹp của Nhõm (Thương nhớ đồng quờ), Năng (Chăn trõu cắt cỏ), của chị Hiờn, Thầy giỏo Triệu (Những bài học nụng thụn), những cỏi đẹp nằm lẩn khuất bờn trong bề sõu tõm hồn nhẹ nhàng mà thanh cao. Dẫu cỏi đẹp ở đõy cú cỏi gỡ đú đượm buồn.

Việc đi sõu vào cốt truyện mang tỡnh huống bị kịch là bức thụng điệp thời sự mà nhà văn muốn gửi đến cho con người, nhằm thức tỉnh con người. Hóy cú nhiều những cử chỉ mang tớnh người để thay thế cho những bi kịch đang nảy sinh trong xó hội.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn viết về nông thôn của nguyễn huy thiệp (Trang 68 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w