Lớp ngụn ngữ “bỏc học”

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn viết về nông thôn của nguyễn huy thiệp (Trang 95 - 99)

- Những ngọn giú Hua Tỏt, Nhà xuất bản Văn húa, Hà Nội, 1989.

3.3.1. Lớp ngụn ngữ “bỏc học”

Nguyễn Huy Thiệp sử dụng lớp từ Hỏn việt, từ cổ xưa khỏ nhiều trong đề tài viết về lịch sử. Đú là cỏch tốt nhất khi kể chuyện lịch sử. Nhưng khụng chỉ dừng lại ở truyện lịch sử, truyện viết về đề tài nụng thụn cũng sử dụng từ Hỏn việt. Vận dụng từ Hỏn việt để tạo khụng khớ cổ kớnh, trang nghiờm, qua đú gợi lờn những suy nghĩ riờng, những trường thẩm mỹ độc đỏo về cỏc vấn đề cuộc sống xó hội.

Ngụn ngữ bỏc học đặt vào miệng những kẻ cú học như lời ụng giỏo Hội (Chăn trõu cắt cỏ) bảo: "Tụi là người phàm phu, trụng lờn phật kớnh nhi viễn

chi, tửu cũng ham, sắc cũng ham, danh lợi cũng ham ...". Như thầy giỏo Triệu: “Người ta đặt tờn là hoa cỏ đĩ… hạnh kiểm phi thường…tan cơ nghiệp” anh lại núi “ Thời loạn phải cú một nền thống trị bỏ đạo. Thời bỡnh đường lối chớnh trị bỏ đạo sẽ đưa dõn tộc đến thảm hoạ. Chỉ cú một nền chớnh trị vương đạo, dõn chủ, tớn ngưỡng và văn hoỏ đạo đức cao mới làm cho đất nước phồn vinh”. Ngụn ngữ bỏc học được đặt vào miệng một ụng giỏo làng “loay hoay với cỏi ống điếu thuốc lào trong tay: toạ thực sơn băng, toạ thực sơn băng” [62;675].

Nhưng khi ngụn ngữ bỏc học đặt vào miệng những kẻ vụ học như anh Bường (Những người thợ xẻ) "Thằng Ngọc cú mỏu giang hồ, sao tử vi đúng ở cung Di, ra ngoài thỡ Tả phự, Hữu bạt". Ngụn ngữ bỏc học được đặt vào miệng kẻ tầm thường như chỳ Hảo (Đời thế mà vui): “Thõn nam nhi phỉ chớ tang bồng…”. Ngay cả lời của bà Lõm (Những bài học nụng thụn) cũng dựng ngụn ngữ bỏc học trong lời núi sinh hoạt hàng ngày: “hồi trẻ thập thành thỡ ngài cho lờn tiờn sớm, chẳng phải đợi đến tuổi thất thập”, cú khi bà núi “Ác tõm mới sợ chứ ỏc khẩu cú gỡ mà phải sợ”. Ngụn ngữ của ụng Miờu (Những

bài học nụng thụn): “Dũng mỏu hào kiệt ở nước mỡnh cứ cạn dần vỡ mỹ nhõn

toàn rơi vào tay bọn sở khanh với khuyển ưng cả, tiếc lắm thay !...”

Qua lời núi của của cỏc nhõn vật bỡnh thường, vụ học thậm chớ lỗ móng như Bường khi sử dụng ngụn ngữ bỏc học cú cảm giỏc cỏc nhõn vật đều cú học, cú chữ nghĩa chẳng khỏc gỡ những người cú học.

Trong truyện Nguyễn Huy Thiệp cỏc nhõn vật của anh đều là những nhà tư tưởng đưa ra những triết lý sắc sảo, những phỏt ngụn thụng minh, dự cú khi chỉ là những cõu núi ngẫu hứng và cũn ngụ nghờ "tự mự về hỡnh thức ngụn ngữ".

Những truyện ngắn như Con gỏi thuỷ thần, Những người thợ xẻ, Những bài học nụng thụn, Thương nhớ đồng quờ, Sống dễ lắm... đều thấp thoỏng

hiện ra những con người ưa triết lý.

Trong lời triết lý của ụng Miờu (Những bài học nụng thụn): Dũng mỏu hào kiệt ở nước mỡnh cứ cạn dần vỡ mỹ nhõn toàn rơi vào tay bọn sở khanh với khuyển ưng cả, tiếc lắm thay !..."Người ta triết lý đề chết thế cũng phải bỏ qua thụi. Ở nước mỡnh nhiều cỏi chết ngẫu nhiờn đỏng sợ lắm. Mọi người đều phải vội vàng cả, vội vàng nhưng chẳng kịp ...."Ngay cả lời của cỏc cụ cậu giỏo viờn trẻ ở miền nỳi trong chuyện" Sống dễ lắm" cũng mang tớnh triết lý:

“ễng giỏo Chi buồn bó núi... Cậu khụng dạy học được... Để xem... Anh chàng Dõn trả lời - Nhưng dạy học đõu cú phải là nghề tốt nhất trờn đời phải khụng ? Trước sau gỡ ai cũng biết hết ... Rồi sẽ được ăn đũn cả thụi ! Đừng cú vội! Đừng cú sốt ruột!"

Đến lời ụng Khỏch trong "Đời thế mà vui” cũng nặng chất triết lý: "Vụ nghĩa hết! Làm gỡ cú vàng mà đào... Tụi đi xem thiờn hạ đào vàng, vừa khinh bỉ, vừa đau đớn, vừa buồi cười... chỗ nào cũng tàn ỏc, dõm dục, đểu giả, tham lam ..."…"Làm thõn nam nhi, vượt qua một bể lừa lọc, vượt qua một bể ỏi tỡnh ... đời nỏt toột ra ... kẻ nào cú phao là đồng tiền hay lũng nhõn đức cũn đỡ, khụng cú phao xút lắm... Lửa thử vàng, vàng thử đàn bà, đàn bà thử đàn ụng, đàn ụng thử ma quỷ với thỏnh thần ... Hoỏ ra ma quỷ hết ! Thỏnh thần ớt lắm ... Về quờ làm gỡ? Lũng người đen bạc đất đai khụ cằn”.

Chỳng ta cũng đó biết đến Bường trong truyện Những người thợ xẻ lỗ móng vụ học, đời thực như cứt chú, khụng ngửi được nhưng lý giải về sự sống rất minh triết: “ Đàn bà lạ lắm, cỏi gỡ thuộc về họ thỡ họ hành hạ đến nơi đến chốn, họ chỉ quý thứ tỡnh giú đưa thụi. Bởi thế sống ở đời khốn nạn nhất là trở thành vật sở hữu của đàn bà”; Bường luận về bướm “ Ai lại đi tớnh tuổi Bướm bao giờ. một bà già hay một cụ gỏi đều hệt như nhau”…[59;138].

"Tỡnh mẫu tử là thứ nước mắt chảy ngược vào lũng, nú bào tan nỏt ruột gan ta hoặc nú biến thành mỏu để bắt cơ thể làm việc, buộc phải đẻ ra một sản phẩm vật chất cụ thể thiết thực khụng hề phự phiếm "[59;126]. Triết lý của chị Thục: Nghĩa tỡnh lại chuộc nghĩa tinh. Vụ sự với tạo hoỏ, trung thực đền đỏy, dự cú sống giữa bựn, chẳng sợ khụng xứng là người [59;155].

Triết lý của Bường: "Theo tụi, khoa học về cỏi Đẹp là thứ hết sức vụ hỡnh khụng cú thực... tụi cú đọc quyển sỏch của một tay Trecnụbưn nào đú núi : Cỏi đẹp là cuộc sống "điều ấy ẩn chứa một nụ cười lớn lao".

Trong Con gỏi thuỷ thần cũng cú nhiều triết lý. Phượng là con người của cuộc sống hụm nay, nờn nhỡn nhận mọi vấn đề sắc lạnh và thực tế: “Anh vội vàng quỏ! Anh chưa biết thế nào là đẹp hay xấu nơi người đàn bà. Anh thấy tụi giàu, anh tưởng tụi đẹp. Anh thấy tụi học thức, anh tưởng tụi đẹp. Khụng phải thế. Nếu tụi đẹp, tụi phải nhỡn thấy trong ỏnh mắt anh dứt khoỏt cú những khao khỏt dục vọng” “Anh làm thuờ… nghĩa là anh khụng cú gỡ. Anh là kẻ yếu…Tụi khụng xỉ nhục anh. Tụi chỉ núi ra sự thật. Anh khụng cú của cải, khụng cú sở hữu cỏ nhõn, anh khụng cú quyền sỉ diện, khụng nờn tự ỏi, khụng nờn tự ỏi, khụng nờn phản khỏng” [62;139-140].

Phượng lý luận cả khi dục vọng trỗi dậy và muốn được thoả món: “Anh hấp tấp và vội vàng! Chẳng qua anh là một con thỳ yếu. Những con thỳ yếu hiểu tỡnh yờu như cụng việc, như đi cày…Cuộc sống là một quỏ trỡnh suy đồi, là một quỏ trỡnh hưởng thụ…Anh im đi…đừng gầm gừ. Sư tử cũng chỉ là một con thỳ đỏng thương…” [62;140]. Triết lý của Phượng cú chiều sõu hơn: “Bọn đàn ụng loanh quanh vỡ cỏc anh sợ hói. Cỏc anh khụng dỏm đam mờ. Trật tụ phụ quyền đặt ra là một thứ trật tự tục tĩu, ở đấy đầy rẫy bạo lực, dối trỏ,…” “Anh bỉ ổi hệt như bố anh, như ụng Hựng. Rồi ụng Hựng cũng như ụng Gấu, ụng Súi , ụng Dờ, ụng Lợn tằng tổ ụng ta. Anh đừng giả vờ, anh hiểu thứ trật tự ấy từ trong huyết thống. Giấu giếm trong nhà anh là một thứ

quyền lực phụ quyền phản dõn chủ. Anh bỉ ổi hệt như ba mươi triệu tờn đàn ụng cựng thời với anh” [62;141].

Từ những điều trờn cú thể thấy nhiều nhõn vật của Nguyễn Huy Thiệp cú triết lý mà thường rất dở dang, luụn luụn chừa những chỗ trống trong nội dung hoặc tự mự về hỡnh thức để người đọc đưa ra kết luận cuối cựng. Cỏc nhõn vật Nguyễn Huy Thiệp nhõn vật nào cũng triết lý. Từ vua quan cho đến thứ dõn, từ nhà chớnh trị cho đến cỏc văn nghệ sĩ, từ nhà giỏo cho đến nhà sư, từ người lao động bỡnh thường cho đến cả lưu manh, tướng cướp... Bà lóo triết lý thỡ đó đành, ngay đến trẻ con cũng triết lý. Mỗi loại nhõn vật lại cú mỗi cỏch triết lý khỏc nhau, rất đa dạng. Tuy nhiờn, cỏc triết lý của Nguyễn Huy Thiệp thường thống nhất ở chỗ nú luụn cú ý định khước từ những chõn lý rốt rỏo, cú tớnh phổ quỏt. Triết lý được nhõn vật núi ra chưa chắc đó là chõn lý.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn viết về nông thôn của nguyễn huy thiệp (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w