Một bộ mặt nụng thụn cú nguy cơ bị phỏ vỡ

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn viết về nông thôn của nguyễn huy thiệp (Trang 42 - 46)

- Những ngọn giú Hua Tỏt, Nhà xuất bản Văn húa, Hà Nội, 1989.

2.1.3.Một bộ mặt nụng thụn cú nguy cơ bị phỏ vỡ

Viết về nụng thụn, một mặt Nguyễn Huy Thiệp cố gắng khỏi quỏt hiện thực đúi nghốo, sự tự đọng, quẫn bỏch của đời sống nơi đõy. Nhưng trong những trang văn da diết ấy, người đọc vẫn cảm thấy một nỗi lo lắng, nhức nhối của tỏc giả trong tỡnh cảm chõn thành của ụng với nụng thụn. Nguyễn Huy Thiệp là người “sinh ra ở nụng thụn” và cú mẹ “là nụng dõn”, chớnh vỡ thế ụng, và nhiều nhõn vật của ụng thấu hiểu cỏi cấu trỳc bền vững của nụng thụn. ễng hiểu rằng, những làng quờ tăm tối, nhỏ nhoi ấy, vẫn luụn luụn tiềm ẩn những vẻ đẹp, những cỏi độc đỏo, những bớ mật của riờng mỡnh. Những trật tự phụ quyền ở nụng thụn vốn tục tĩu, nhưng nú phần nào đú giỳp cho đời sống nụng thụn được bỡnh ổn về mặt sống tinh thần, và nếu cú sự tấn cụng của thị thành, dự chỉ vào một gúc nào đấy, thành lũy nụng thụn lập tức bị phỏ vỡ. Nụng thụn vốn đó tội nghiệp, nhưng sẽ tội nghiệp biết chừng nào nếu bị đời sống thị thành xõm phỏ.

Nguyễn Huy Thiệp hiểu rừ điều đú, và ụng cảm nhận rừ được rằng nhiều vựng nụng thụn ở Việt Nam đang bị tàn phỏ nghiờm trọng bởi những cuộc di dõn, bởi quỏ trỡnh xõm nhập của thị trường, dẫu đụi khi đú chỉ mới là những dấu hiệu. Hỡnh ảnh một nụng thụn nhàu nỏt, vỡ vậy lại nhàu nỏt thờm. Những dấu hiệu ấy đụi khi chỉ là sự xuất hiện của một người lạ với một lối sống mới, như vợ hai của ụng giỏo Quỳ, như Quyờn (Thương nhớ đồng quờ). ễng giỏo Quỳ vốn là một người đàn ụng hay đọc sỏch từ nhỏ, trọng liờm sỉ, lấy người vợ thứ nhất cũng là người biết liờm sỉ, khụng sợ khổ, khụng ghen tuụng, nhưng rồi cỏi gia đỡnh truyền thống ấy rốt cuộc cũng bị phỏ vỡ bởi một cụ gỏi giang hồ. Cụ vợ hai mà ụng giỏo “nhặt” được trong một chuyến đi chấm thi ở Hải Phũng. Đấy là sự xuất hiện của một người thành phố, mà bọn thành phố “toàn quõn mất dạy”. Người đàn bà cú gốc tớch giang hồ ấy mang theo lối sống tha húa của thành phố về nơi mảnh đất yờn bỡnh vốn chỉ cú những suy tư, hành động theo cỏi truyền thống mặn chỏt của cỏi cung cỏch

làm ăn mà chị Ngữ cú khi cao hứng đó hỏt “ai ơi bưng bỏt cơm đầy/ dẻo thơm một hạt đắng cay muụn phần”; Những biểu hiện của sự xõm lấn ấy được tổng kết một cỏch sõu sắc mà cay đắng trong lời anh giỏo Triệu:

Anh Triệu nằm ngả trờn bói cỏ xanh. Anh bảo: “Nằm xuống đõy. Chỳ ở thành phố, thế chỳ cú khinh người nhà quờ khụng?” Tụi bảo: “Khụng”. Anh Triệu bảo: “Ừ, đừng khinh họ. Với nụng thụn, tất cả bọn dõn thành phố và bọn cú học vấn chỳng ta đều mang tội trọng. Chỳng ta phỏ tan phỏ nỏt họ ra bằng những lạc thỳ vật chất của mỡnh, cả giỏo dục lẫn khoa học giả cầy, hành hạ bằng luật lệ, lừa bịp bằng tỡnh cảm, búc lột tận xương tủy, chỳng ta đố dớ nụng thụn bởi thượng tầng kiến trỳc với toàn bộ giấy tờ với những khỏi niệm của nền văn minh… Chỳ cú hiểu khụng?”.

(Những bài học nụng thụn) Sự xõm lấn của thành thị đối với nụng thụn cũn thể hiện trong việc tiếp nhận, dự một cỏch ngụ nghờ và thiếu kinh nghiệm, của những con người lỡ bước ra thành phố, về những tư tưởng, lối sống hiện đại. Chương trong Con

gỏi thủy thần chẳng hạn. Từ giấc mơ về Mẹ Cả, từ khỏt vọng đi tỡm Mẹ Cả

trong tỡnh thế “chỉ vài năm nữa đến năm 2000”, đó trải qua bao nhiờu súng giú, bao nhiờu nghề nghiệp, phương cỏch để kiếm ăn, đó, thậm chớ cú ý định giết người cướp của trong hoàn cảnh “đúi như một con hắc tinh tinh… như một con lợn rừng”. Tất cả điều đú đều là bi kịch. Tất cả điều đú đều cay đắng. Nhưng điều bi kịch, cay đắng hơn lại chớnh là những thứ chàng đó học được trong lối sống của những người cú học, trong lối sống của những kẻ cú tiền và cú quyền. Đến mức chàng đó sống và sống một cỏch vui vẻ, tự nguyện với kiếp nụ lệ tỡnh dục, chấp nhận để cho cụ Phượng “thưởng thức”, cụ Phượng “nhắm”, anh đi lại, kết giao với những cụ sồn sồn. Đõy là thứ triết lớ mà Chương đó được nghe, ban đầu anh cũn phản ứng, nhưng sau đú những phản ứng của anh dường như tờ liệt:

Cụ chủ bảo tụi: “Anh vào đõy…”. Tụi bước vào phũng. Cụ chủ bảo tụi: “Anh ngồi xuống đi. Tụi tờn là Phượng. Cũn anh, anh tờn là gỡ?” Tụi bảo: “Tụi là Chương, con ụng Hựng”. Cụ Phượng cười: “Anh ngồi xuống đi. Tờn anh khụng ý nghĩa gỡ với tụi. Anh hóy nhỡn xem. Tụi cú đẹp khụng?” Tụi bảo:“Đẹp”. Cụ Phượng cười: “Anh vội vàng quỏ. Anh chưa biết thế nào là đẹp hay xấu nơi người đàn bà. Anh thấy tụi giàu, anh tưởng tụi đẹp. Khụng phải thế! Nếu tụi đẹp, tụi phải nhớn thấy trong ỏnh mắt anh dứt khoỏt cú những dục vọng”. Tụi cười buồn bó, khụng biết trả lời ra sao. Cụ Phượng bảo: “Anh là người làm thuờ, là dõn đen. Phải khụng nào?” Tụi bảo: “Phải”. Cụ Phượng bảo: “Như thế nghĩa là anh khụng cú gỡ cả. Anh là kẻ yếu”. Tụi bảo: “Xin cụ đừng sỉ nhục tụi”...

…Rồi cụ Phượng và tụi cũng hiểu ý nhau. Tụi lờn gường nằm. Cụ Phượng bảo: “ Anh hấp tấp và vội vàng! Chẳng qua anh là một con thỳ yếu. Những con thỳ yếu hiểu tỡnh yờu như cụng việc, như đi cầy. Thỏi độ của họ đối với cuộc sống cũng đều như vậy. Hoàn toàn khụng phải thế! Cuộc sống là một quỏ trỡnh suy đồi, là một quỏ trỡnh hưởng thụ. Cú thế thụi!” Tụi gầm gừ như sư tử. Cụ Phượng bảo: “Anh im đi…đừng cú gầm gừ. Sư tử cũng là một con thỳ đỏng thương, nú sợ những con sư tử khỏc…Anh yờn tõm đi, bố chồng tụi chết rồi, chồng tụi khụng cú ở nhà!” Tụi cười như mếu. Tụi tiếc là mỡnh ớt học vấn quỏ, khụng tranh cói được, khụng hiểu tớ gỡ. Tụi khụng xỳc động.

(Con gỏi thủy thần)

Sự tỏc động của thành thị đến đời sống nụng thụn, phỏ vỡ thế quõn bỡnh truyền thống trong đời sống nụng thụn ở đõy được biểu hiện bằng sự tấn cụng của lối sống hưởng thụ phi truyền thống đến những tõm hồn vốn lương thiện, lương thiện đến mức “ngu độn” và cục cằn của Chương, nú khiến tõm hồn anh trai cày của làng quờ nghốo này lạc vào cỏi quỏ trỡnh hưởng thụ, quỏ trỡnh suy đồi như chớnh cụ Phượng đó núi, và đú là quỏ trỡnh tha húa nhanh chúng.

Như vậy Nguyễn Huy Thiệp, ngay từ những thập niờn tỏm mươi của thế kỉ trước đó chứng kiến, đó cảm nhận và đó khỏi quỏt trong truyện ngắn của mỡnh nguy cơ rạn vỡ của đời sống nụng thụn trước những cuộc tấn cụng của thành thị, mà cụ thể ở đõy là lối sống bất chấp đạo đức, bất chấp tất cả. Đõy cũng là một trong những vấn đề mà cỏc tỏc phẩm văn học của một số tỏc giả khỏc sẽ tiếp tục khai thỏc về sau này.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn viết về nông thôn của nguyễn huy thiệp (Trang 42 - 46)