- Những ngọn giú Hua Tỏt, Nhà xuất bản Văn húa, Hà Nội, 1989.
3.3.4. nghĩa nghệ thuật của việc sử dụng đan xen cỏc bố ngụn ngữ
Hiện tượng đa thanh (polyphonie) là một phỏt hiện mới của thi phỏp học và ngụn ngữ học hiện đại. Những phỏt ngụn phức hợp nhiều lời, nhiều giọng của nhiều chủ thể khỏc nhau là điều khụng cú gỡ mới trong ngụn ngữ đời sống. Sự sống luụn là cuộc đối thoại vụ tận với sự tỏc động, hoặc ảnh hưởng hoặc phủ định lẫn nhau giữa cỏc quan niệm, tư tưởng. Thực tiễn phức tạp đa dạng của cuộc sống bao giờ cũng cú sức mạnh chi phối quan niệm, tư tưởng cỏ nhõn hơn là những quan niệm, tư tưởng chung được ỏp đặt từ kiến trỳc thượng tầng. Đõy là cơ sở thực tế của hoạt động ngụn ngữ giỳp cho Bakhtin phỏt hiện ra tớnh chất đa thanh của tiểu thuyết Dostoievki, một loại hỡnh tiểu thuyết hiện đại phỏ vỡ tớnh chất đơn thanh của tiểu thuyết truyền thống. Đặc điểm cơ bản nhất của tiểu thuyết đa thanh là tớnh khụng hoàn tất của đối thoại với cỏc quan niệm, tư tưởng khỏc nhau mà chủ thể phỏt ngụn là những cỏ nhõn ở quan hệ bỡnh đẳng, dõn chủ. Lý thuyết đa thanh của Bakhtin được ỏp dụng khỏ phổ biến trong nghiờn cứu văn học ở Việt Nam khi giải quyết cỏc hiện tượng văn học hiện đại trong nước.
Khỏi niệm đa thanh được hiểu đơn giản là lời văn đa giọng trong phỏt ngụn của nhà văn hoặc của nhõn vật. Vỡ thế, hỡnh như người ta nhỡn vào đõu cũng thấy hiện tượng đa thanh: văn Nguyễn Cụng Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… kể cả một số trường hợp cho thơ nữa. Đa thanh với cỏch hiểu ấy là cho ngụn ngữ núi chung chứ khụng phải với tư cỏch là ý thức tổ chức nghệ thuật trong sỏng tạo của nghệ sĩ. Hiện tượng đa thanh là sản phẩm phổ biến của hoạt động ngụn ngữ trong quy luật tỏc động lẫn nhau giữa cỏc phỏt ngụn, cũn ý thức tổ chức nghệ thuật cho một tiểu thuyết đa thanh là cả một quỏ trỡnh vận động của văn học khi nghệ sĩ xỏc lập trở lại vai trũ, vị trớ của mỡnh trong mối
quan hệ với cuộc sống. Đến Nguyễn Huy Thiệp, hỡnh thức đa thanh như một tổ chức nghệ thuật mới được phỏt huy một cỏch triệt để.
Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp, người đọc phải lao vào một cuộc chơi ở đú tất cả đều ở trong quan hệ bỡnh đẳng, dõn chủ. Luật chơi sũng phẳng, cũng là nguyờn tắc thẩm mỹ của truyện Nguyễn Huy Thiệp. Thứ nhất, nhà văn đứng ngang hàng với nhõn vật. Cỏi kiểu nhà văn đứng cao hơn cuộc sống, đạo diễn cho nhõn vật trịnh trọng dạy đời trờn một lập trường hay quan điểm nào đú khụng tồn tại trong tỏc phẩm của Nguyễn Huy Thiệp. Việc đi tỡm Nguyễn Huy Thiệp ở quan điểm, lập trường nào đú chỉ là những ngộ nhận sai lầm. Thứ hai, thế giới cuộc sống trong truyện Nguyễn Huy Thiệp là một thế giới khụng cú tụn ti, trật tự. Những quy tắc đạo đức, chuẩn mực văn hoỏ truyền thống coi như bị phỏ vỡ từng mảng và thậm chớ bị loại trừ ra khỏi diễn đàn của cỏc quan niệm, tư tưởng. Thứ ba, hệ quả của hai điều trờn, đõy là thế giới được nhỡn từ sự thật bờn trong của con người. Những sự thật bao nhiờu lõu nay bị giấu giếm hoặc được bọc lút trong lớp vỏ đạo đức, văn hoỏ đến đõy đều được lột trần một cỏch cụng khai, minh bạch từ phỏt ngụn của cỏc nhõn vật.
Sự kết hợp cỏc bố ngụn ngữ là sự tổng hợp đa thanh trong sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp. Điề đú chứng tỏ tớnh dõn chủ trong việc sử dụng ngụn ngữ. Ngụn ngữ nào phự hợp với nhõn vật cú thể võn dụng. Cú những nhõn vật được đặt vào miệng những từ Hỏn Việt để tạo khụng khớ cổ kớnh, trang nghiờm. Khi sử dụng lớp từ này phải cú những người cú “tầm” văn húa mới cảm nhận được. Cú những nhõn vật nhà văn đặt vào đú lời núi thụ tục để từ đú vẽ nờn chõn dung nhõn vật. Cả những lớp từ hoa mỹ, từ hay đẹp để cõn bằng trạng thỏi cho người đọc. Đằng sau lớp từ hoa mỹ là thỏi độ giễu nhại mỉa mai của Nguyễn Huy Thiệp
Bức tranh ngụn ngữ đa sắc màu trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp thể hiện một cỏch nhỡn cuộc sống từ nhiều chiều hường khỏc nhau,
nhiều gúc cạnh khỏc nhau, thể hiện được nhiều điểm nhỡn của nhà văn: điểm nhỡn của người trần thuật, điểm nhỡn của nhõn vật. Qua đú cũng thấy được sự đối thoại một cỏch thoải mỏi của cỏc nhõn vật: đối thoại với chớnh mỡnh; đối thoại với mụi trường, hoàn cảnh; đối thoại thụng qua ngụn ngữ ở dạng bề nổi tức là lời nhõn vật mang tớnh triết lý. Vỡ vậy thấy quyền được phỏt ngụn tự do trong văn Nguyễn Huy Thiệp.
Khi nhõn vật được tự do phỏt ngụn thỡ tất cả những hiện thực của xó hội được phơi bày. Cú những hiện thực mà đến bõy giờ mới được cụng khai trước cụng chỳng. Những cỏi thụ tục đước phỏt ngụn bằng phạm trự của cỏi chõn thiện mỹ , những từ Hỏn Việt trang trong lại ẩn khuất sau đú cỏi xấu xa khú che đậy. Những từ hoa mỹ lại chứa đựng những nội dung mờ nhạt. Hiện thực của một xó hội nham nhở được lộ lờn qua cỏc bố ngụn ngữ. Việc kết hợp tài tỡnh cỏc bố ngụn ngữ cũng chứng tỏ tài năng của Nguyễn Huy Thiệp.
KẾT LUẬN
1. Là nhà văn xuất hiện trờn văn đàn thời kỳ đổi mới, Nguyễn Huy Thiệp mạnh dạn tỡm cho mỡnh một lối đi riờng. Chớnh lối viết này đó làm cho tỏc phẩm của ụng mang một màu sắc riờng. Nguyễn Huy Thiệp là một trong số nhà văn viết hay về đề tài nụng thụn và người nụng dõn. Nguyễn Huy Thiệp hướng về nụng thụn và những người nụng dõn với ngũi bỳt tràn ngập tỡnh yờu thương. Nụng thụn và những người lao đụ ̣ng đờ̉ la ̣i nhiờ̀u dṍu ṍn khá đõ ̣m nét trong nhiờ̀u sáng tác của ụng xuất phỏt từ triết lớ “me ̣ tụi là nụng dõn, còn tụi sinh ra ở nụng thụn”. Ở đề tài nụng thụn, Nguyễn Huy Thiệp đó xõy dựng hỡnh tượng cuộc sống nụng thụn với những biệt tài nghệ thuật của mỡnh. Với nghệ thụõt xõy dựng cốt truyện, nghệ thuật xõy dựng nhõn vật, ngụn ngữ nghệ thuật trong truyện viết về đề tài nụng thụn, Nguyễn Huy Thiệp chỉ ra
một đời sống nụng thụn nham nhở, nhàu nỏt. Những người nụng dõn trong đời sống nụng thụn chỡm trong nghốo đúi, bị ỏp bức bởi gỏnh nặng trỏch nhiệm và cú những khỏt vọng bứt phỏ. Bờn cạnh đú đời sống nụng thụn cũng cú những nột đẹp trang sỏng, thanh bỡnh, vẻ đẹp của những trật tự, những thiết chế, của những tõm hồn nhõn văn hướng thiện.
2. Trong quan niệm của ụng cú cỏch nhỡn nhận mới về con người, đặc biệt là người nụng dõn. Theo ụng con người bao hàm cả cỏi xấu xa lẫn mặt tốt và ụng đặt niềm tin vào những người nụng dõn chõn chất và cú ý thức đi tỡm “hạt thiện” ẩn giấu bờn trong. Chớnh vỡ lẽ này, con người của đời sống nụng thụn trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là những con người hội tụ nhiều đặc điểm xấu xa, bờn cạnh sự ngu dốt và ngõy thơ là cỏi bặm trợn, lưu manh và nhiều khi đến tàn ỏc. Tuy vật, những cỏi xấu xa ấy vẫn khụng thể lấn lướt một cỏch triệt để cỏi mầm thiện bản năng của con người. Cỏc nhõn vật của Nguyễn Huy Thiệp vỡ thế khụng chỉ thuần ỏc hay thuần thiện. Những phẩm chất ấy luụn luụn tồn tại trong cuộc đấu tranh khỏ quyết liệt. Tuy nhiờn, ta vẫn gặp đõu đú trong tỏc phẩm một cỏi nhỡn khỏ bi quan của nhà văn về cuộc đời, ở chỗ những nhõn vật lương thiện nhiều hơn thưpờng cú một số phận bất hạnh, họ thường chết cỏi chết tức tưởi. Viết về cỏi xấu xa, Nguyễn Huy Thiệp cú cỏch kể rất riờng phự hợp với cỏi trũ chơi ụng đó dựng lờn. Chủ thể kể rất linh hoạt. Khi thỡ quyền kể chuyện được trao cho nhõn vật, khi là một ai đú đứng ra chứng kiến và bản thõn kẻ đú cũng chưa biết cõu chuyện sẽ trụi về hướng nào. Chớnh vỡ thế, sự tàn nhẫn, ngu muội, độc ỏc, đểu giả hiện lờn trong tỏc phẩm rất thực. Cỏi ỏc khụng tồn tại đõu xa, nú nằm ngay trong một con người. Con người vừa ý thức được sự nhếch nhỏc của mỡnh vừa mụ mị trong cỏi cừi vụ hỡnh ấy. Những kẻ hiểu được tỡnh thế thỡ lại thấy mỡnh là kẻ lạc loài giữa đồng loại. Viết về cỏi xấu xa, tàn ỏc một cỏch sắc sảo và nhạy
bộn, Nguyễn Huy Thiệp chứng tỏ ụng biết tin vào con người vỡ một khi biết nhỡn thẳng và kinh sợ cỏi ỏc, người ta sẽ biết vượt lờn để giữ lấy thiờn lương.
3. Sự khủng hoảng, sự bế tắc của đời sống và cỏi nhỏ bộ lay lắt của thõn phận con người nổi bật lờn như một trong những nội dung lớn trong truyện Nguyễn Huy Thiệp. Cú khi sự khủng hoảng về đời sống vật chất dẫn đến những bi kịch nhõn cỏch làm cho con người trở nờn độc ỏc và hung hón. Tuy sự nghốo đúi và những dục vọng thời mở cửa dẫn đến hiện tượng tụn thờ vật chất, coi trọng đồng tiền. Trong sự khủng hoảng sõu sắc của xó hội, người ta nhận ra trong truyện Nguyễn Huy Thiệp cú phản ỏnh sự bế tắc gay gắt của đời sống tinh thần. Đú là sự bế tắc khi bị đố nộn, bị ỏp bức bởi những định kiện, những tập tục phổ biến ở nụng thụn. Những tàn tư của lề thũi cũ vẫn đố nghiến lờn những cỏi đầu hiền lành cú phần mờ muội của con người.
4. Nguyễn Huy Thiệp mạnh dạn phản ỏnh trung thực, rốt rỏo những nhốn nhỏo của đời sống, anh khụng ngần ngại núi về cỏi ỏc, cỏi xấu, núi một cỏch “Trung thực đến đỏy” mà khụng hề cú sự nương nhẹ, luụn cú ý thức nhỡn thẳng vào vấn đề, sẵn sàng để cho nhõn vật văng tục sẵn sàng miờu tả cỏi tục, cỏi dõm, cỏi man rợ, cỏi bẩn thỉu, khụng nhưng vậy, truyện của anh cú cả yếu tố phi lý, cú cả huyện thoại, kỳ ảo, nhưng tất cả đều nhằm vào cỏi hiện tại, cỏi thực chất.
Cuộc sống trong truyện Nguyễn Huy Thiệp cú cỏi đẹp ẩn hiện thấp thoỏng phớa sau cỏi xấu hoại tồn tại trong lam lũ, phớa sau cuộc sống suy đồi, vẫn cũn một phần nào đú khỏt vọng tự do. Cỏi đẹp sống cựng nghốo đúi, lam lũ, cỏi đẹp nhiều ở nụng thụn dự những cỏi đẹp thật đẹp nhưng buồn thật buồn.
Cỏc truyện ngắn viết về nụng thụn tràn ngập những yờu thương. Truyện nào cũng cú mất mỏt, đau khổ, nước mắt, nhưng truyện nào cũng man mỏc tỡnh yờu tha thiết cho những thõn phận con người. Bức tranh xó hội rừ rệt: ai
cũng nghốo khổ, vất vả, và tuy cú bị xó hội làm cho lưu manh, thờ ơ, nhưng tỡnh người vẫn cũn đú. Chẳng ai huỷ diệt được tớnh nhõn bản, tớnh người trong lũng những người dõn quờ, dõn lao động, dõn chài. Bằng tài năng của mỡnh ụng đó đem đến cho người đọc những gúc cạnh khỏc nhau của nụng thụn. Qua đú thấy được một Nguyễn Huy Thiệp quả cảm, dỏm chấp nhận, thậm chớ bỡn cợt, coi thường tất cả. Mở đầu cho xu hướng đưa vào văn chương thứ ngụn ngữ ở tỡnh trạng tồn tại của chớnh bản thõn nú. Nú được viết ra như một thứ uất ức, viết ra bằng sự thụi thỳc của nhu cầu giải phúng, được văng ra tất cả.