Mụ tả nhõn vật bằng những chi tiết trào lộng

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn viết về nông thôn của nguyễn huy thiệp (Trang 92 - 95)

- Những ngọn giú Hua Tỏt, Nhà xuất bản Văn húa, Hà Nội, 1989.

3.2.3. Mụ tả nhõn vật bằng những chi tiết trào lộng

Trong sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp núi chung và trong cỏc truyện viết về nụng thụn núi riờng, cảm hứng trào lộng cú thể coi là một trong những cảm hứng xuyờn suốt bờn cạnh cảm hứng bi kịch. Cỏi nhỡn của Nguyễn Huy Thiệp về đời sống nụng thụn, về người nụng dõn bao giờ cũng cú cỏi gỡ đú chua chỏt, những nhõn vật của ụng thường bị đẩy vào tỡnh thế dở khúc dở cười, trong đú nhiều khi hỡnh tượng người kể chuyện trở thành một nhõn vật cố gắng nhỡn nhận, phỏt hiện những tỡnh thế hài hước, của cuộc sống. Điều này cũng chi phối ngũi bỳt của tỏc giả trong khi miờu tả cỏc nhõn vật.

Nhõn vật trong cỏc tỏc phẩm của Nguyễn Huy Thiệp được miờu tả dưới nhều hỡnh thức, bằng nhiều thủ phỏp, trong đú việc nhỡn nhận nhõn vật từ gúc độ cỏi hài, thể hiện trong cỏc chi tiết, theo chỳng tụi là một đặc điểm hết sức quan trọng Những chi tiết kiểu như thế, thực sự xuất hiện khụng đậm đặc, khụng liờn tục như cỏc nhõn vật được miờu tả trong sỏng tỏc của một số nhà văn khỏc như Nguyễn Cụng Hoan, Nam Cao… trước đú. Đọc truyện của Nguyễn Huy Thiệp thật khú gặp những chõn dung kiểu nếu lấy cỏi kim khẽ chạm nhẹ vào mỏ quan, người ta cú thể thấy hàng lớt nước nhờn nhờn chảy ra, thứ nước mà ta quen gọi là mỡ; cũng khụng cú kiểu nhõn vật kiểu Oẳn Tà Roằn…, nhưng những chi tiết hiếm hoi đú luụn đủ sức để thể hiện tỡnh thế hài hước của nhõn vật, và quan trọng hơn là những quan niệm cú yếu tố hài hước của người kể chuyện, của nhà văn về cuộc sống.

Trước hết là việc miờu tả trực tiếp nhõn vật bằng những chi tiết trào lộng. Trong cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp, người đọc khụng mấy khi nhỡn thấy những bức chõn dung nhõn vật hoàn thiện về mặt ngoại hỡnh, vỡ ụng chỉ miờu tả nhõn vật bằng những nột chấm phỏ qua một cử chỉ, một nột dỏng nào đú nhiều khi tưởng chừng khụng tiờu biểu, nhưng thực ra là rất đắt cho việc diễn tả tớnh cỏch, nội tõm nhõn vật. Nhiều khi chỉ một chi tiết nhỏ ấy,

khụng chỉ gúp phần quan trọng trong việc miờu tả nhõn vật mà cũn gúp phần núi một điều gỡ đú về nội dung cuộc sống. Cỏc chi tiết trào lộng là chi tiết thể hiện được sức mạnh ấy. Và điều này cũng phự hợp với những vấn đề của lớ luận truyện ngắn: sức mạnh của truyện ngắn là sức mạnh của cỏc chi tiết.

Nhõn vật ụng Hai Nhiờu trong Con gỏi thủy thần chẳng hạn, xuất hiện chỉ trong chốc lỏt. Thụng thường, với cỏc tỏc giả khỏc, nhõn vật kiểu như thế này sẽ khụng được miờu tả gỡ, hoặc thậm chớ cú thể khụng xuất hiện, vỡ nú khụng tham dự nhiều vào kết cấu cũng như sự phỏt triển của diễn biến cõu chuyện. Nhưng với Nguyễn Huy Thiệp thỡ khỏc:

Thường một buổi chiều cật lực, tụi đào được hai chục viờn. ễng Nhiờu đi qua khen: “Cú nghề lắm. Ngày xưa tao đào cú lần xắn mẹ phải ngún chõn cỏi.”. ễng chỡa bàn chõn đi dộp cao su cho tụi nhỡn thấy ngún chõn bị cụt. Chõn của ụng Nhiờu là chõn Giao Chỉ, ngún cỏi khụng thẳng mà từe hẳn ra. Chõn này chắc chẳng giày nào vừa được.

Trong đoạn văn trờn, đỳng ra chỉ cú một chi tiết chớnh miờu tả ụng Nhiờu, đú là về ngún chõn Giao Chỉ. Đấy là một chi tiết mang sắc thỏi trào lộng. Dường như sự chỳ ý của độc giả sẽ cũng chỉ tập trung vào chi tiết ấy. Ngún chõn ấy lột tả được tinh thần, số phận, nguồn gốc của ụng Nhiờu. Ngún chõn Giao Chỉ từe ra, đấy là sự biểu hiện của cỏi truyền thống, cỏi giống nũi - thứ giống nũi khổ ải, đầy gian truõn. Đấy cũng là biểu hiện của cỏi bảo thủ, trỡ trệ và quờ mựa của những người nụng dõn trong đời sống nụng thụn. Ngún chõn ấy của ụng Nhiờu cũn gợi liờn tưởng về một điều gỡ đú trỏi khoỏy, một tỡnh trạng bi kịch nào đú của cuộc sống.

Hay chi tiết miờu tả ụng Múng trong Chuyện ụng Múng. Tớnh cỏch, số phận ụng Múng được tỏc giả miờu tả khỏ giàn trải, trong một dung lượng cõu chữ khỏ lớn của tỏc phẩm. Nhưng dường như chi tiết cú sức nặng nhất, xoỏy sõu vào số phận nhõn vật, gợi cảm giỏc tờ tỏi trong cảm nhận của độc giả cú lẽ

lại là mấy chi tiết ụng Múng dựng que gắp phõn, đưa lờn mũi ngửi, rồi phỏn rằng phõn này ngon, khụng chua… Đấy là một điều cú vẻ phi lớ nhưng lại tồn tại trong logic hợp li của nghề nghiệp. Người đọc chắc chắn khụng nớn nổi một cỏi cười, nhưng sau cỏi cười ấy là một cỏi gỡ đú thật chua xút, nỗi chua xút về thõn phận con người.

ễng Thuyết trong Những người thợ xẻ, trong quan sỏt của Đặng Xuõn Bường, là một người “mặt đen mà tỏi như da ở bỡu dỏi, lụng mày rậm, răng vẩu mà vàng như răng chú”. Những chi tiết được đưa ra để vớ von, so sỏnh trong đoạn miờu tả trờn nếu đứng độc lập thỡ sẽ khụng cú gỡ đỏng núi. Nhưng trong hoàn cảnh này, nú trở nờn cú giỏ trị vỡ vẽ nờn một chõn dung khỏ hài hước. Gương mặt ụng Thuyết qua những hỡnh ảnh so sỏnh ấy trở nờn lố bịch, gợi cho người đọc một ấn tượng về sự bất hợp lớ của hiện thực.

Việc miờu tả nhõn vật bằng cỏc chi tiết trào lộng trong những truyện viết về nụng thụn của Nguyễn Huy Thiệp khụng chỉ được thực hiện bằng việc chỉ ra những nột hài hước bằng hỡnh thức hay hành động của chớnh bản thõn nhõn vật, mà nhiều khi thụng qua một tỡnh huống trào lộng. Từ những tỡnh huống ấy sẽ dẫn đến hành động hài hước tiếp theo của nú. Vớ dụ cõu chuyện của chị Hiờn (Những bài học nụng thụn) kể: "Cú mấy tay thanh niờn ở bờn Duệ Đụng đứng sau chỳng tụi. Một tay dớ chim vào đớt cỏi Lược. Cỏi Lược bảo: "Làm gỡ thế?". Tay này cũng dơ, thản nhiờn: "Làm chủ nhiệm hợp tỏc". Cỏi Lược mắng: "Thụi đi chứ". Tay này lại bảo: "Nhõn dõn tớn nhiệm thỡ tụi cũn làm". Xung quanh cười ồ. Cỏi Lược chạy ra ngoài, đằng sau quần ướt đẫm. Ả sợ quỏ, chỉ sợ chửa thỡ chết, thế là về nhà vứt ngay cỏi quần xuống ao". Ở đõy cảm hứng trào lộng được hỡnh thành trờn cơ sở nhận thức về những thúi tật hồn nhiờn của nụng thụn: thanh niờn trờu ghẹo phụ nữ. Thực ra những chuyện chọc ghẹo ấy người dõn ở nụng thụn vẫn thường gặp hàng ngày, kể cả cõu chuyện Nguyễn Huy Thiệp để cho chị Hiờn kể cũng là sự vận dụng một

truyện tiếu lõm dõn gian hiện đại. Nhưng những cõu chuyện về việc chũng ghẹo ấy trong cuộc sống đời thường vốn đó trở nờn bỡnh thường, vậy mà khi

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn viết về nông thôn của nguyễn huy thiệp (Trang 92 - 95)

w