Nhu cầu đa dạng húa tiếng núi nội tõm và sự xuất hiện của kịch thơ trong Thơ mớ

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 26 - 32)

thơ trong Thơ mới

Kịch thơ trong phong trào Thơ mới là cụm từ dựng để chỉ những tỏc phẩm kịch ra đời trong giai đoạn từ 1932 - 1945 và chịu ảnh hưởng sõu sắc của thế giới quan của cỏc nhà Thơ mới. Họ cú nhu cầu đa dạng húa tiếng núi nội tõm của con người cỏ nhõn bằng thể loại dài hơi hơn, cú thể giỳp họ bày tỏ cảm xỳc một cỏch tự nhiờn, theo dũng suy nghĩ mà cỏc thể loại văn học khỏc khụng diễn đạt hết. Theo Phan Huy Dũng thỡ kết cấu của thơ mới 1932 - 1945 tuõn thủ ba nguyờn tắc cơ bản. Kịch thơ cũng được ụng xem thuộc kiểu kết cấu thứ ba: “Nhấn mạnh sự tồn tại độc lập của khỏch thể” - đặc biệt nhấn mạnh loại thơ trữ tỡnh mang hỡnh thức kịch (ụng gọi chỳng là “thơ kịch” hay “thơ cú hỡnh thức kịch”). Để lớ giải cho việc tại sao cú sự xuất hiện của thể loại văn học này, nhà nghiờn cứu cho rằng: “Phải chăng cú thể kể tới lớ do thuần tỳy “kĩ thuật” như tỏc giả muốn trỏnh sự đơn điệu của “động tỏc” trữ tỡnh, muốn đưa vào tỏc phẩm thơ dài nhiều chỗ ngừng nghỉ hơn để độc giả cú thể dễ dàng theo dừi mạch lạc của cảm xỳc và để tổ chức nhịp điệu tỏc phẩm

đa dạng và cuốn hỳt? Cỏc lý do này hẳn là tồn tại thực, nhưng theo chỳng tụi “tớnh quan niệm” của hỡnh thức thơ trờn chủ yếu phải được giải thớch bằng nhu cầu nhận thức của cỏi tụi cỏ nhõn. Cỏi tụi đú muốn được thấy thế tồn tại độc lập của mỡnh giữa cuộc đời giữa thiờn nhiờn, vũ trụ khi nhà thơ tự biến mỡnh thành nhõn vật thỡ anh ta được giải thoỏt khỏi tư cỏch kẻ phỏt ngụn cho chõn lớ vĩnh cửu”[9, 138 - 139].

Theo khảo sỏt của chỳng tụi, trong Thơ mới, số lượng cỏc tỏc giả, tỏc phẩm kịch thơ khỏ phong phỳ. Cú thể kể đến cỏc vở kịch thơ của cỏc tỏc giả như Yến Lan, Thế Lữ, Lưu Quang Thuận, Vũ Hoàng Chương, Phan Khắc Khoan, Thao Thao…, Quả như nhà nghiờn cứu Phan Huy Dũng đó chỉ rừ, cỏc tỏc phẩm kịch thơ đó cho thấy nhu cầu đa dạng húa tiếng núi nội tõm, bộc lộ tư tưởng, tỡnh cảm và quan điểm sống của cỏc nhà Thơ mới. Chẳng hạn trong tỏc phẩm Dương Quý Phi nhà thơ mượn lời cỏc nhõn vật An Lộc Sơn, Đường Minh Hoàng để bày tỏ quan niệm về tỡnh yờu, cỏi đẹp… Mượn lời những nhõn vật lịch sử, cỏc nhà viết kịch gửi gắm trực tiếp cảm xỳc của người dõn mất nước và lũng căm thự sõu sắc đối với kẻ thự xõm lược như trong Bựi Thị

Xuõn, Đặng Dung của Thanh Huyền, Hận Nam Quan của Hoàng Cầm… Tỏc

giả cũng “mượn lời” nhõn vật trong kịch thơ để núi lờn những tiếng núi nội tõm sõu sắc và những giỏ trị nhõn sinh trong cuộc sống hiện tại, cũng như trong lịch sử. Cú thể khẳng định, kịch thơ là thể loại đó làm đa dạng, phong phỳ thờm tiếng núi nội tõm của con người trong thời đại Thơ mới.

1.2.1.1. Hoàn cảnh lịch sử xó hội

Đõy là thời kỡ mà thực dõn Phỏp đó bỡnh định được nước ta một thời gian dài. Từ cỏc cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ hai, bản chất xó hội Việt Nam thay đổi về mọi mặt: chớnh trị, kinh tế, văn húa, đời sống… Kinh tế tư bản phỏt triển, cỏc đụ thị Việt Nam đó được Âu húa - tầng lớp thị dõn xuất hiện và ngày càng chịu ảnh hưởng khỏ sõu sắc của văn húa phương Tõy. Những trớ thức Tõy học là những người đó tiếp nhận văn húa phương Tõy nhưng vẫn nặng lũng với truyền thống văn húa dõn tộc. Tầng lớp trớ thức

này đó cú cỏch nhỡn mới, lối sống mới, tõm hồn mới, tinh thần tụn trọng quyền sống cỏ nhõn của con người - họ là chủ nhõn của nền thi ca mới bắt đầu từ thập niờn 30 của thế kỉ XX. Trước hoàn cảnh đú, văn học Việt Nam đứng trước nhu cầu cấp thiết phải cú sự thay đổi để phự hợp với nhu cầu thẩm mĩ của cụng chỳng và để tồn tại. Những văn nghệ sỹ cũng “đứng trước những đũi hỏi tỡm được lối thoỏt cho hồn thơ mỡnh,… những điều thỳc bỏch ấy cộng hưởng với nhau, đưa đến sự phỏt triển đột biến của thơ mà thành tựu là thành tựu chung của tất cả”[10, 7]. Sự phỏt triển đú là thành quả của cả một quỏ trỡnh tớch lũy và bồi đắp bởi cỏc điều kiện cần và đủ, trong đú cú vai trũ của chữ quốc ngữ - một loại văn tự tiếng Việt cú ý nghĩa rất lớn, sự phỏt triển của bỏo chớ, nhà xuất bản và in ấn. Ngoài ra cũn nhờ vào sự đúng gúp của cỏc hỡnh thức tuyờn truyền rộng rói cỏc hỡnh thức văn húa - văn học, cỏc hỡnh thức sinh hoạt văn húa, văn nghệ mới như diễn kịch, chiếu phim… Bước đầu là sự xuất hiện của văn xuụi với những thành cụng nhất định và tiếp đú là sự ra đời của kịch núi. Thơ ca cú sự chuẩn bị cỏch tõn từ Tản Đà, rồi cuộc chiến giữa hai phỏi thơ cũ và thơ mới đó gõy tiếng vang lớn với thắng lợi vẻ vang thuộc về thơ mới. Sự phỏt triển vượt bậc của cỏc thể loại: thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, ký sự, phúng sự, kịch…tạo nờn một giai đoạn văn học phong phỳ đa dạng với nhiều thành tựu. Chớnh sự đa dạng đú đó tạo nờn hiện tượng giao thoa thể loại và sự xuất hiện những thể loại mới. Kịch thơ chớnh là hiện tượng “hỗn dung” thể loại đú. Cú người cho rằng kịch thơ Việt Nam giai đoạn này chịu ảnh hưởng tập trung, nổi bật của hai dũng văn học Phỏp và Trung Quốc. Nhưng một số nhà nghiờn cứu khỏc lại cho rằng kịch thơ cú nguồn gốc từ loại hỡnh kịch hỏt truyền thống của người Việt. Theo chỳng tụi, kịch thơ Việt Nam giai đoạn này, khụng phải là phộp cộng của hai thể loại thơ và kịch, cũng khụng phải cú nguồn gốc đơn thuần từ kịch thơ Phương Tõy hay ảnh hưởng của kịch hỏt Trung Quốc, hay nguồn gốc từ kịch hỏt truyền thống Việt Nam, mà là một thể loại ra đời phự hợp với quy luật phỏt triển của văn học và chịu sự ảnh hưởng của cả hai thể loại kịch phương Tõy và phương Đụng. Cú thể

núi những tỏc phẩm kịch thơ ra đời chịu ảnh hưởng nhiều hơn của kịch thơ Chõu Âu, như kịch thơ Huy Thụng: Anh Nga(1934) và Tiếng địch sụng ễ (1935) là những tỏc phẩm kịch thơ đầu tiờn cú hỡnh thức đặt nền múng cho thể loại này. Sau những tỏc phẩm thơ kịch của Huy Thụng là sự ra đời của hàng loạt cỏc tỏc giả với những tỏc phẩm kịch thơ khụng chỉ để đọc nữa mà cú thể lưu diễn trờn sõn khấu như kịch của Phan Khắc Khoan, Thao Thao, Lưu Quang Thuận, Hoàng Cầm,… Cú thể khẳng định đến 1945 thỡ kịch thơ đó cú số lượng lờn đến hàng chục tỏc phẩm tạo thành một “nột” thể loại riờng trong phong trào Thơ mới.

Những vở kịch thơ ra đời trong thời kỡ này đều chịu những tỏc động mạnh mẽ của hoàn cảnh lịch sử giai đoạn này, sự kiểm duyệt của nhà nước bảo hộ, nờn những đề tài lịch nhạy cảm đều bị xem là những tỏc phẩm chống lại nhà nước thực dõn, nờn cú thể bị cắt xộn nếu muốn đưa lờn sõn khấu. Vỡ thế mà kịch thơ chỉ cú một số đó được vở cụng diễn cho cụng chỳng Hà thành xem, cũn lại vẫn chỉ là những kịch bản nằm im trong bản thảo.

Túm lại, ra đời cựng với Thơ mới với trào lưu văn học lóng mạn nờn kịch thơ cũng chịu ảnh hưởng bởi hoàn cảnh lịch sử xó hội từ những năm đầu thế kỉ XX đầy biến động cú nhiều ảnh hưởng tớch cực của nhiều luồng tư tưởng tiến bộ của văn húa, văn học phương Tõy, song bờn cạnh đú kịch thơ vẫn tiếp thu những nột đẹp đặc sắc của sõn khấu truyền thống Việt Nam.

1.2.1.2. Sự xuất hiện của thể loại kịch thơ trong Thơ mới

Sự xuất hiện của kịch thơ rất phự hợp với quy luật phỏt triển thể loại của văn học Việt Nam. Kịch thơ ra đời cựng với phong trào Thơ mới, như là một bộ phận của Thơ mới. Lỳc đầu nú được xem là thơ với hỡnh thức kịch, nhưng dần dần trở thành một thể loại văn học tồn tại độc lập, cú ý nghĩa trong việc gúp phần phỏt triển đa dạng thể loại văn học Việt Nam.

Từ thế kỉ XX trở về trước, kịch thơ đó phổ biến ở nhiều nước trờn thế giới đặc biệt là cỏc nước phương Tõy: Anh, Phỏp, Đức, Na Uy… Đến đầu thế kỉ XX kịch thơ mới du nhập vào nước ta, chủ yếu là qua con đường giao lưu

văn húa mà trước hết là thụng qua cỏc tỏc phẩm của cỏc tỏc giả kịch thơ nổi tiếng ở Chõu Âu thế kỉ XIX như: Victo Hugo và một số nhà viết kịch của Trào lưu lóng mạn khỏc…, tiếp sau là cụng trỡnh nghiờn cứu kịch thơ ra đời ở Chõu Âu ở thế kỉ XVIII, thế kỉ XIX như tỏc phẩm Kịch thơ Phỏp (Edmond. Rostand), Emile( Paul Frires )… Đõy là những tư liệu tiền đề làm cơ sở cho kịch thơ học tập và phỏt triển thành thể loại ở Việt Nam.

Sõn khấu Việt Nam lỳc bấy giờ chỉ toàn là kịch hỏt – chủ yếu là dựa vào cỏc làn điệu dõn ca cú nguồn gốc từ thơ ca dõn gian, đến kịch thơ (cũng thể hiện bằng ngụn ngữ thi ca) của cỏc nước du nhập vào thỡ chỳng ta lại tiếp thu, nờn càng thuận lợi vỡ cú chọn lọc và cộng hưởng với sõn khấu dõn gian, nhờ đú chỳng ta cú những tỏc phẩm kịch thơ tồn tại một cỏch độc lập và phỏt triển đến giai đoạn sau cỏch mạng, trở thành một thể loại thực sự cú ý nghĩa đối với nền văn học nước ta.

Cú thể kể đến tỏc giả kịch thơ Việt Nam đầu tiờn như Huy Thụng và Thao Thao với những vở kịch thơ mang dấu ấn như là gạch nối giữa Thơ mới và thể loại kịch thơ. Đú là Anh Nga, Tiếng địch sụng ễ, Bờn bờ suối dưới ỏnh

trăng, nhỡn chung những tỏc phẩm này mang đậm chất thơ hơn là kịch.

Dường như cỏc nhà thơ muốn hiện thực hỡnh thức kịch để bày tỏ cảm xỳc của mỡnh một cỏch dễ dàng tuụn chảy hơn, vỡ vậy mà cú nhà nghiờn cứu gọi đú là “thơ kịch”. Nhưng đú chỉ là bước mở đầu cho việc hỡnh thành thể loại khỏ mới mẻ này. Những năm tiếp theo kịch thơ trở thành một một thể loại thực sự cú diện mạo mới, với nhiều tỏc phẩm thực sự cú giỏ trị và đó cú mặt trờn sõn khấu kịch, cú những vở kịch thơ đó được dàn dựng nhiều lần và được khỏn giả Hà Thành và cỏc tỉnh lỵ, trường học ủng hộ nhiệt liệt, “nhiều kịch bản thơ được cỏc nghệ sĩ thi sĩ đọc, diễn xướng trờn cỏc thớnh phũng và thể hiện dưới cỏc hỡnh thức sinh hoạt văn húa nghệ thuật tại cỏc cõu lạc bộ đỏp ứng nhu cầu của ừng nhúm người, từng gia đỡnh yờu thớch kịch thơ”[67, 7]. Cỏc tỏc phẩm như Búng giai nhõn (Yến Lan - Nguyễn Bớnh), Dương Quý Phi (Thế Lữ - Vi Huyền Đắc), Huyền Trõn Cụng Chỳa (Huy Thụng ), Hận Nam Quan, Kiều

Loan (Hoàng Cầm), Lam Sơn họp mặt (Nguyễn Xuõn Trõn), Trương Chi, Võn Muội (Vũ Hoàng Chương), Trần Can (Phan Khắc Khoan), Quỏn Biờn Thựy

(Thao Thao), Lờ Lai đổi ỏo, Người Hoa Lư , Yờu Ly , Hoàng Hậu Ba Tư (Lưu Quang Thuận)… Thời kỡ này người ta xem diễn kịch thơ là mốt thời thượng - thỳ chơi của cỏc nghệ sĩ. Nú trở thành hỡnh thức giải trớ cao sang, của những người “sành điệu”, nhưng dần dần người bỡnh dõn cũng quan tõm đến kịch thơ. Khụng chỉ là một thể loại vỡ nhờ cú số lượng tỏc phẩm nhiều, mà bản thõn cỏc tỏc phẩm ấy cũng cú chất lượng nghệ thuật thực sự xứng tầm là một thể loại văn học độc lập. Kịch thơ quan tõm đến nhiều vấn đề trong xó hội với nhiều cảm xỳc và nguồn cảm hứng khỏc nhau. Cỏc nhà thơ viết nhiều về cỏc mối tỡnh đẹp giang dở như những cảm xỳc nồng nàn như trong Thơ mới, với những khỏt vọng riờng tư của con người về hạnh phỳc và tỡnh yờu. Ngoài ra cỏc tỏc giả cũn quan tõm vấn đề dõn tộc với tõm trạng hoài cổ, niềm tự hào dõn tộc và gửi gắm lũng yờu nước vào cỏc vở kịch thơ mang nặng cảm hứng yờu nước sõu sắc. Ở đõy, kịch thơ vẫn tuõn thủ quy luật tam duy nhất trong nghệ thuật và thi ca của Arrixtot. Nhưng nú đó mang ra những nột đặc trưng độc đỏo bởi nú là những tỏc phẩm giàu “chất thơ”, “men thơ” của Thơ mới, với tớnh chất trữ tỡnh lóng mạn nồng nhiệt và cảm xỳc, chõn thực trong từng tỏc phẩm. Người đọc, người xem cú thể cảm nhận thấy hai yếu tố thơ và kịch, bổ sung cho nhau một nhuần nhị tạo nờn vẻ đẹp, sự hấp dẫn của kịch thơ giai đoạn này.

1.2.1.3. Những tỏc giả - tỏc phẩm kịch thơ tiờu biểu trong Thơ mới

Tỏc giả Thơ mới cú vai trũ khởi xướng cho thể loại kịch thơ là nhà thơ Huy Thụng, với nhiều tỏc phẩm đỏng chỳ ý như Anh Nga (1934), Tiếng địch

sụng ễ, Tần Hồng Chõu, Huyền Trõn Cụng Chỳa, Kinh Kha. Tỏc giả thứ hai

phải kể đến là Thao Thao với cỏc tỏc phẩm thực sự cú những bước chuyển biến mới về thể loại như tỏc phẩm Quỏn Biờn Thựy và Người mự Đạo Trỳc. Một số tỏc giả kịch thơ tiờu biểu nữa, đú là Phan Khắc Khoan. ễng cú những sỏng tỏc mang đậm chất kịch thực sự và giọng thơ đầy bi hựng lóng mạn diễn

tả những mõu thuẫn bi kịch giữa tỡnh yờu và quyền lực. Nhà thơ Vũ Hoàng Chương với hai vở kịch Trương Chi và Võn Muội cũng đó làm phong phỳ thờm cỏ tớnh của một cỏi tụi luụn khao khỏt yờu đương nhưng chạy trốn thực tại, tỡm về cừi hư vụ mong tỡm hạnh phỳc… Tỏc giả cú nhiều vở kịch thơ nhất và thể hiện được tấm lũng tha thiết với lớ tưởng khỏt vọng lớn lao mang tinh thần yờu nước và tự hào về dõn tộc là Lưu Quang Thuận, với cỏc tỏc phẩm

Người Hoa Lư, Yờu Ly… Thế Lữ và Vi Huyền Đắc, tuy cú ớt tỏc phẩm hơn

nhưng với Dương Quý Phi, hai tỏc giả cũng đó cú một tỏc phẩm độc đỏo, mang õm hưởng lịch sử thời thịnh Đường và cũng rất hấp dẫn hơn bởi mối tỡnh tay ba đầy bi kịch. Dương Quý Phi thực sự đó cụng diễn và được nhiều người khẳng định là vở kịch thơ đạt giỏ trị nghệ thuật cao. Tỏc phẩm Búng giai nhõn từ trước đến nay vẫn được xem là của cả Nguyễn Bớnh và Yến Lan.

Đõy là tỏc phẩm được nhiều nhà Thơ mới đỏnh giỏ cao và đó được cụng diễn nhiều lần sau ngày ra đời. Giỏ trị thực sự của tỏc phẩm là ngợi ca cỏi đẹp và khẳng định cỏi đẹp cú sức mạnh vụ địch. Ngoài ra chỳng tụi khụng thể khụng nhắc đến Hoàng Cầm – thi sĩ Kinh Bắc vừa qua đời cỏch đõy khụng lõu với tỏc phẩm kịch thơ Kiều Loan được dàn dựng lại và giới nghiờn cứu kịch hiện đại đỏnh giỏ cao bằng giải thưởng kịch năm 2008. Ngoài ra, ụng cũn cú tỏc phẩm Hận Nam Quan cũng là một tỏc phẩm được đỏnh giỏ cao và xem là vở kịch thấm đượm cảm xỳc và đầy chất thơ. Cỏc tỏc phẩm của ụng thực sự thể hiện được tinh thần sỏng tạo nghệ thuật và lớ tưởng của một con người mang nặng tinh thần dõn tộc. Nhắc đến kịch thơ thời kỡ này khụng thể quờn tỏc giả Thanh Huyền với bộ ba vở kịch thơ Bựi Thị Xuõn, Đặng Dung, Nguyễn Thị

Kim, đều là những vở kịch lịch sử thể hiện ý chớ của những con người trước

hiện thực đau thương, ca ngợi những người anh hựng bằng chất kịch bi trỏng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w