Hỡnh tượng “khỏch đa tỡnh”

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 68 - 72)

TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI TRấN PHƯƠNG DIỆN ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT, XUNG ĐỘT, NGễN NGỮ

2.2.2. Hỡnh tượng “khỏch đa tỡnh”

Loại nhõn vật này khỏ phổ biến trong sỏng tỏc của cỏc nhà văn thuộc khuynh hướng lóng mạn chủ nghĩa. Họ là những con người đa tỡnh, đa cảm, luụn nặng lũng đắm đuối với tỡnh yờu, nhất là những mối tỡnh thơ mộng nhưng ớt khi kết thỳc cú hậu. Trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn và trong Thơ mới đều cú những nhõn vật kiểu này. Nhõn vật khỏch đa tỡnh trong kịch thơ xuất hiện khỏ nhiều trong kịch thơ của Vũ Hoàng Chương, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bớnh - Yến Lan... Đú là những thư sinh, thi nhõn, trỏng sĩ, những người anh hựng cú nghĩa khớ. Nhõn vật đú sống trong mộng ảo với khỏt vọng hạnh phỳc trong tỡnh yờu hay bất ngờ ngục ngó trước sự xuất hiện của giai nhõn tuyệt sắc. Theo chõn cỏc nhõn vật của kịch thơ, chỳng ta sẽ thấy quan điểm về tỡnh yờu đầy lóng mạn mà cỏc tỏc giả gửi gắm vào tỏc phẩm của mỡnh.

Trước hết chỳng ta sẽ tỡm hiểu hỡnh tượng nhõn vật khỏch đa tỡnh trong kịch thơ của Vũ Hoàng Chương. Trong Võn Muội, khỏch đa tỡnh là cả ba nhõn vật của vở kịch thơ. Họ đều đắm đuối trong mộng tỡnh yờu. Hoàng Lang say đắm bờn người đẹp bước ra từ tranh, ngõy ngất trước vẻ đẹp của nàng. Võn Muội vỡ tỡnh yờu mà chết khi tuổi xuõn xanh tươi đẹp nhất - chết vỡ tỡnh. Vương Sinh cũng vỡ yờu thầm nhớ trộm Võn Muội đó tạo nờn một kiệt tỏc nghệ thuật cho linh hồn nàng trỳ ngụ. Những khỏch đa tỡnh đều say sưa trong

men tỡnh ỏi, sống trong cừi mộng, chốn hư vụ. Vỡ vậy trong tỏc phẩm nhõn vật Hoàng Lang đó như chỡm đắm trong giấc mơ tỡnh yờu. Cuộc gặp gỡ diệu kỡ của Hoàng Lang và Võn Muội, là cuộc gặp gỡ của hai con người luụn chờ đợi nhau trong nhớ thương tha thiết:

Thụi, kiếp trước đường tơ sai lỡ điệu Tà ỏo xanh đầm ước lệ tương tư

Nỗi nhớ thương dằng dặc đến bõy giờ...

Hỡnh ảnh Võn Muội đầy ỏm ảnh đối với Hoàng Lang:

Hoa tưởng búng hương gõy mựi thương nhớ Duyờn cựng ai đó lỡ nghỡn thu

Ngày nay một mối tỡnh u Cung đàn lại phớm tơ ró rời

Nhõn vật Trương Chi và Mị Nương cũng là hai “khỏch đa tỡnh” được tỏc giả đưa về từ cõu chuyện cổ. Mị Nương say những khỳc hỏt đắm lũng người, nờn sống trong ảo mộng tỉnh lỳc mờ. Tiếng hỏt như một thứ bựa yờu làm nàng mụ mị:

Đờm dị kỳ, chàng lại tỡm em.

Mộng uyờn ương liền cỏnh đụi chim, Lũng tưởng vọng bao ngày thương nhớ Kỡa phơi phới thiờn đường lại mở, Chàng đợi em tụ nốt cặp mụi đào… Hóy chờ em cựng tới bến chiờm bao Tiếng ca huyền diệu đưa vào hỗn mang

Nhưng càng yờu nàng càng thất vọng khi gặp Trương Chi vỡ chàng quỏ xấu xớ. Oỏi ăm thay Trương Chi lại trở nờn si tỡnh sau cuộc gặp gỡ đú:

Bức rốm nhung tơ, gỏc vàng xa xụi, Biết cú vẳng dư ba lời ca bồi hồi Biết cú gơn phong ba lũng ta gọi đụi Cuồng ca một khỳc

Hỡnh tượng khỏch đa tỡnh trở thành hỡnh tượng độc đỏo nhất trong kịch thơ Vũ Hoàng Chương. Cỏi đặc biệt của những hỡnh tượng đú là vẻ đẹp mơ mộng của tỡnh yờu của người phàm trần và hồn ma – tỡnh là tỡnh mộng ảo, thỏt li khỏi cuộc đời thực.

Tỏc phẩm Búng giai nhõn, qua tỡm hiểu của chỳng tụi, cũn cú nhiều tranh cói và nghi vấn về tỏc giả đớch thực. Lõu nay người đọc từng biết đến tỏc phẩm được sỏng tỏc bởi sự cộng tỏc của hai nhà thơ Nguyễn Bớnh và Yến Lan nhưng gần đõy cú một số bài bỏo của Hoàng Cầm, Nguyễn Trọng Tạo và một số nhà văn khỏc và bức thư của nhà Thơ Yến Lan gửi Khổng Đức Đinh Tấn Dung năm 1988, đều khẳng định vở kịch thơ là chỉ của riờng nhà thơ Yến Lan. “Nhưng từ lõu, anh chị em trong giới sõn khấu, cả trong Hội Nhà văn nữa, đó đinh ninh rằng vở kịch ấy do hai tỏc giả Yến Lan và Nguyễn Bớnh. Bõy giờ tụi biờn soạn lại tự dưng cắt bỏ Nguyễn Bớnh ra thỡ sẽ gõy nờn nhiều dư luận chẳng hay ho gỡ”[5]. Dự trờn văn đàn cú những tranh luận gỡ đi nữa, thỡ tỏc phẩm vẫn được ghi nhận với những giỏ trị thực sự về mặt nội dung và nghệ thuật. Hỡnh tượng khỏch đa tỡnh đuợc lựa chọn đưa vào tỏc phẩm rất đặc sắc. Lỳc đầu người đọc sẽ khụng thấy đõy là cõu chuyện tỡnh mà là cõu chuyện về một người Trỏng sĩ đang hừng hực lũng tham danh lợi, sẵn sàng ra tay sỏt hại những con người vụ tội để làm tăng uy quyền của bảo kiếm. Nhưng khi giai nhõn xuất hiện thỡ người trỏng sĩ ấy trở thành kẻ si tỡnh mềm yếu:

Khụng thể được. Dường như đõu đõy tiếng gọi Đài vinh quang muụn tầng cao vũi vọi (phõn võn) Nhưng mà ai nỡ giết một giai nhõn?

Ai muốn nhỡn mỏu đẫm vúc thõn tõn, Lỏ trinh nữ lụy rơi, ngà ngọc vỡ Thõn đú lạnh mà lũng ta chỏy lửa.

Tỡnh yờu và cỏi đẹp cú thể dẹp bỏ được tham vọng và cỏi ỏc, giỳp con người sống nhõn nghĩa hơn. Tỏc phẩm khụng chỉ đưa đến cho người đọc đến

với vở kịch thơ đầy kịch tớnh mà cũn gửi vào tỏc phẩm những triết lớ nhõn sinh sõu sắc.

Đối với tỏc giả Huy Thụng thỡ khỏch đa tỡnh là một hỡnh tượng khụng thể thiếu được trong cỏc tỏc phẩm của ụng. Đú là những người anh hựng trong lịch sử Trung Quốc. Trong con mắt của Huy Thụng, Hạng Vũ là khỏch đa tỡnh, dỏm hi sinh bản thõn vỡ tỡnh yờu thiết tha với nàng Ngu Cơ xinh đẹp. Huy Thụng dựng ngũi bỳt trữ tỡnh lóng mạn để tạo nờn khụng khớ đầy nỗi buồn li biệt của đụi tỡnh nhõn say đắm khụng rời dự cỏi chết cận kề. Tiếng địch trờn ễ giang của Trương Lương làm cho Hạng Vũ càng yờu thương nàng Ngu Cơ chẳng thể rời xa. An Lộc Sơn là một khỏch đa tỡnh. Vỡ tỡnh yờu, kẻ si tỡnh như An Lộc Sơn cú thể dong ngựa suốt mười hai ngày đờm đến Lĩnh Nam để đưa những chựm lệ chi về lấy nụ cười người đẹp, vỡ tỡnh yờu kẻ si tỡnh cú thể trốn vào thõm cung để gặp nàng khụng màng tới sự hiểm nguy tớnh mạng. Vỡ tỡnh yờu, anh ta cú thể dấy binh mong dành lại giang sơn "quỳ dõng

dưới chõn nàng”.

Hàn Mặc Tử là một khỏch đa tỡnh thực sự. Chàng tự biến mỡnh thành những vị tiờn với tỡnh yờu mơ mộng chốn thiờn thai, để được gặp gỡ nàng Thương Thương trong mộng ảo. Khỏch đa tỡnh gặp giai nhõn là mụ tớp quen thuộc trong Thơ mới và trào lưu văn học lóng mạn. Khao khỏt được gặp gỡ, yờu say đắm, tha thiết nhưng luụn lo sợ phải lỡa xa, điều đú khiến tỡnh yờu trong lũng nhõn vật trở nờn cuồng nhiệt và đầy dõng hiến:

Thương Thương em! Trời cho ta kỳ ngộ Núi cho ta thần diệu của vàng bay. Đõy nhụy thơm in trờn màu rực rỡ Đõy đụi chim gự gật với tỡnh say Anh van em cho anh quỡ san sỏt

Hỡnh tượng nhõn vật khỏch đa tỡnh trong thơ Hàn Mặc Tử là hiện thõn của cỏi tụi cỏ nhõn đầy khao khỏt yờu thương của một tõm hồn cụ độc, luụn bị ỏm ảnh bởi cỏi chết rỡnh rập:

Than ơi! Hỡi! biệt li chan chứa.

Tưởng cựng em vui hưởng thỳ tiờu dao. Anh sắp đi và hai dũng lệ ứa,

Cả đau thương dồn dập xút tõm bào.

Tỡnh yờu trong thơ Hàn Mặc Tử mang màu sắc hư ảo. Nhõn vật khỏch đa tỡnh cũng được đặt vào một khụng gian đầy mộng tưởng, một thế giới khụng cú thật giữa trần gian:

Xin đừng vẩy bàn chõn trong suối ngọc. Hỡi giai nhõn người lụa bến Tầm Dương! Xin Nàng đợi để đờm khuya hóy vọc.

Bao nhiờu trăng sỏng dịu giữa trời thương.

Cỏc nhõn vật là khỏch đa tỡnh thường cũng là nhõn vật trung tõm trong tỏc phẩm, cú mối quan hệ tỡnh cảm sõu sắc với nhõn vật giai nhõn. Ngụn ngữ của nhõn vật khỏch đa tỡnh luụn là lời núi hoa mĩ trau chuốt và giàu sắc thỏi biểu cảm. Họ luụn xem tỡnh yờu là thứ thiờng liờng và cao đẹp nhất, xem người mỡnh yờu thương là tất cả, họ sẵn sàng hi sinh vỡ tỡnh yờu. Cú thể khẳng định rằng hỡnh tượng khỏch đa tỡnh trong kịch thơ của cỏc kịch gia ở giai đoạn văn học này mang những đặc điểm của những cỏi tụi lóng mạn trong Thơ mới.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w