TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI TRấN PHƯƠNG DIỆN ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT, XUNG ĐỘT, NGễN NGỮ
2.4.2. Ngụn ngữ độc thoạ
Ngụn ngữ độc thoại phổ biến trong cỏc kịch bản văn học. Độc thoại là một trong những hỡnh thức ngụn ngữ bộc lộ tư tưởng tỡnh cảm cú hiệu quả cao nhất của nhõn vật kịch. Độc thoại là nhõn vật tự núi, tự bộc lộ cảm xỳc bằng lời núi với chớnh mỡnh. Lời độc thoại mang đậm tớnh chất ước lệ và thường rất mạch lạc. Lời độc thoại cũn là lời núi thầm. Và trờn sõn khấu, lời núi ấy được nhõn vật núi to lờn cho khỏn giả nghe rừ và hiểu rừ.
Việc sử dụng ngụn ngữ để nhõn vật độc thoại là một lợi thế của kịch thơ trong phong trào Thơ mới, vỡ tất cả cỏc tỏc giả của vở kịch thơ là nhà Thơ mới. Họ quen với việc bộc lộ cỏi tụi đầy xỳc cảm, họ là những chuyờn gia trong việc núi một mỡnh bằng ngụn ngữ tõm hồn. Và lời độc thoại của nhõn vật sẽ là nơi để cỏi tụi cỏ nhõn nhà thơ bộc lộ rừ nột nhất trong kịch thơ. Cú thể khẳng định ngụn ngữ được sử dụng trong cỏc đoạn độc thoại thường là những vần thơ buồn lặng
về õm điệu, bởi nỗi buồn trong lũng thi nhõn và nhõn vật dường như gửi gắm tất thảy vào những lời thơ đú:
Hỡi con dế đờm trường năn nỉ Người yờu ta ngủ kĩ nơi đõu Về đõy lượm mói tiếng sầu
Sao người nớn lặng bờn lầu phong rờu?
(Kiều Loan - Hoàng Cầm)
Bến ễ giang lõm ly khỳc hỏt,
Trong sương hay gởi nỗi buồn tiờu dao. Bỏ nàng đi để hồn ta man mỏc,
Ta theo nàng, von vút lắng trờn cao.
(Duyờn kỳ ngộ - Hàn Mặc Tử)
Đõy là một tất yếu nghệ thuật bởi tõm hồn thi nhõn và nhõn vật đồng điệu. Âm điệu buồn sõu lắng của những đoạn độc thoại của Kiều Loan và của Hàn Mặc Tử khắc họa rừ thờm tớnh cỏch nhõn vật và những xung đột trong tõm hồn nhõn vật kịch.
Trong một tỏc phẩm kịch thơ của thời kỡ này, tần số độc thoại nội tõm cao gấp rưỡi lần so cỏc thể loại kịch khỏc. Những tỏc phẩm chỳng tụi thấy đa phần là lời độc thoại như Trương Chi, Võn Muội của Vũ Hoàng Chương,
Duyờn kỳ ngộ của Hàn Mặc Tử, Tiếng địch sụng ễ, Tần Hồng Chõu, Huyền Trõn Cụng Chỳa của Huy Thụng. Lời độc thoại của cỏc nhõn vật kịch này
thường dài và cú õm hưởng buồn tha thiết. Nhịp thơ của những đoạn độc thoại cũng cú nhịp chậm rói, nhẹ nhàng sõu lắng và da diết như nỗi lũng cả nhõn vật trữ tỡnh, cứ tuụn ra từng đợt như súng nhưng khụng gay gắt như kịch núi.
Cỏch độc thoại trong kịch thơ trong Thơ mới cú ảnh hưởng của sõn khấu truyền thống, cú nghĩa là cỏc nhà viết kịch để nhõn vật đứng một mỡnh hũa vào thiờn nhiờn cảnh vật để độc thoại hoặc núi với một dàn đối đỏp với tiếng núi vọng, hũ, tiếng ca, tiếng địch, tiếng suối, tiếng chim…, từ nơi nào đú
như sõn khấu chốo truyền thống. Ở trong kịch của Hoàng Cầm và trong kịch thơ của Lưu Quang Thuận, Thanh Huyền, Hàn Mặc Tử…, ngụn ngữ độc thoại cú đệm này rất phổ biến, tạo nờn khụng khớ cổ kớnh và gần gũi với sõn khấu dõn gian. Những tỏc phẩm này tuy nội dung tư tưởng và triết lớ hiện đại nhưng lại nhờ lời “chờm” này tạo cho tỏc phẩm khụng khớ của nghệ thuật mang đậm dấu ấn và bản sắc dõn tộc.
Tất nhiờn cỏc nhõn vật của mỗi nhà thơ đều cú cỏch thể hiện ngụn ngữ độc thoại của cỏi tụi trữ tỡnh riờng, thể hiện cỏ tớnh của từng nhõn vật và của cả nhà thơ. Những nhõn vật là người anh hựng thỡ ngụn ngữ cú tớnh chất trữ tỡnh bằng giọng điệu thơ bày tỏ chớ, vừa hào sảng đầy phấn khớch, nếu ngụn ngữ của người anh hựng thất thế thỡ giọng thơ trữ tỡnh bi trỏng đầy thất vọng chỏn chường, õm hưởng lời thơ trữ tỡnh đầy bi kịch xút xa. Nếu là nhõn vật thể hiện khỏt vọng thỡ ngụn ngữ, giọng điệu của nhõn vật là trữ tỡnh dạt dào say đắm hay đau đớn nóo nề. Cỏc kiểu trữ tỡnh này đều nhằm mục đớch bộc lộ rừ cảm xỳc và tõm trạng của nhõn vật kịch tạo nờn tớnh chất trữ tỡnh nồng nàn trong tỏc phẩm kịch thơ thời kỡ này.
Ngoài ra trong một số tỏc phẩm, nhõn vật kịch bộc lộ trực tiếp những mong muốn, cảm xỳc của cỏi tụi cỏ nhõn bằng một loạt cõu hỏi mà cõu hỏi tu từ mang màu sắc trữ tỡnh. Chẳng hạn trong tỏc phẩm của cỏc nhà viết kịch như Huy Thụng, Hàn Mặc Tử, Vũ Hoàng Chương. Cũng như lời đối thoại, lời độc thoại cũn cú giỏ trị độc đỏo là cú thể tỏch riờng biệt để làm nờn những bài thơ trữ tỡnh cú giỏ trị nghệ thuật độc lập:
Tiếng tiờu nào từ phương xa bay vẳng Tiếng thanh thanh và rất mực tương tư. Xuõn đõy rồi lan tràn như búng nắng, Ta nờn bay cho khỏi vướng u sầu.
(Duyờn kỳ ngộ - Hàn Mặc Tử)
Đoạn độc thoại như một bài thơ thể hiện khỏt vọng của một tõm hồn đầy xao động. Đú là tõm trạng của Hàn Mặc Tử trước cuộc gặp gỡ người tỡnh trong
mộng. Hỡnh ảnh thơ được khắc họa bay bổng, nhưng vẫn rụt rố rợn ngợp như sợ hói trước khung cảnh thiờn nhiờn thơ mộng của mựa xuõn. Đoạn kịch Huy Thụng viết về Ngu Cơ với cỏch đặc tả chõn dung một cỏch tỉ mỉ đầy gợi cảm:
Tựa thõn mềm vào lưng ỷ, nàng Ngu Cơ Mắt mơ hồ nhỡn qua khung cửa sổ Để hồn chơi vơi như bay trờn cỏnh giú Chỗ nàng ngồi
Một Luồng trắng biờng biếc chếch riờng soi…
Bản chất độc thoại là bộc lộ nội tõm nhõn vật nờn sẽ dựng nhiều từ ngữ giàu hỡnh tượng, biện phỏp nghệ thuật như ẩn dụ, so sỏnh, thậm xưng, điển cố..., tạo nờn những cõu thơ cú sức cuốn hỳt. Đõy là lời độc thoại của Trỏng sĩ họ Đỗ trong tỏc phẩm Búng giai nhõn. Người đọc cú thể thấy được cảm xỳc của nhõn vật thụng qua hàng loạt cỏc biện phỏp nghệ thuật so sỏnh, một loạt cõu hỏi tu từ và hỡnh ảnh thơ đầy sức lụi kết hợp với điển cố “cung Hằng” “bờ
Tương Liễu rủ” đó núi lờn sự say mờ của người trỏng sĩ với giai nhõn tuyệt sắc: Ta đứng đõy, tiờn cảnh hay phàm gian?
Bỗng vương qua một nhan sắc huy hoàng. Mắt sững sờ, đụi tay run bỡ ngỡ!
Trỏn bừng chỏy, ngực như nghẹn thở Nàng là ai mà đẹp tựa sao băng ? Nàng là ai, mờ tối hết cung Hằng? Khiến ta nhớ những tiờu thiền cung vũ. ễi viễn cảnh như bờ Tương Liễu rủ Nàng đi qua mang hết cả hồn ta…
Mỗi nhà thơ lại cú cỏch xõy dựng nghệ thuật độc thoại riờng. Nếu kịch thơ Huy Thụng là sự kết hợp của tớnh trữ tỡnh và hựng trỏng trong độc thoại nhõn vật, thỡ kịch thơ của Vũ Hoàng Chương lại là một giọng thơ mang nỗi buồn đầy bi lụy mà bay bổng như muốn siờu thoỏt vào cừi hư vụ, lời độc thoại của kịch thơ Lưu Quang Thuận cũng đó cú xung đột mạnh mẽ trong tõm hồn
con người, lời độc thoại của nhõn vật kịch của Thao Thao thỡ dường như đơn giản hơn và gần với lời núi khẩu ngữ…
Điểm nổi bật chung nhất là trong ngụn ngữ của lời độc thoại đều cố gắng diễn đạt giằng xộ những cuộc đấu tranh trong chớnh nội tõm nhõn vật. Vỡ vậy nhà viết kịch thường cho nhõn vật tự vấn, tự lớ giải cỏc những dằn vặt bằng hàng loạt cỏc điệp từ, điệp ngữ để vừa nhấn mạnh, tụ đậm những xỳc cảm, suy tư, vừa cú thể tạo nờn õm hưởng, tớnh nhạc cho vở kịch:
Vàng bay theo vàng đuổi vàng bay Tiếng vàng này vừa mờ vừa say
Dồn qua phương Đụng mặt trời chưa núng, Dồn qua phương Tõy màu sắc hõy hõy
Nhưng cú nhiều đoạn độc thoại, kịch gia chưa lựa chọn kĩ càng, trau chuốt về mặt ngụn ngữ. Cõu chữ cũn dài dũng, dàn trải, cú nhiều lời độc thoại dài, sử dụng hàng loạt cỏc quan hệ từ làm cho dũng thơ mất đi tớnh trữ tỡnh, là những “khuyết tật chỡm” cho tỏc phẩm.
Lời độc thoại trong kịch thơ cú khi là lời mộng mị, thiếu tỉnh tỏo, mơ hồ, của nhõn vật, tưởng như khụng ăn nhập gỡ với diễn biến tõm lớ. Nhưng nếu đọc kĩ người đọc cú thể nhận ra rằng đõy là dụng ý của tỏc giả, nhằm khắc họa những u uẩn sõu kớn, phức tạp trong nội tõm con người. Trong kịch của một số tỏc giả như Hoàng Cầm, Huy Thụng, Hàn Mặc Tử đều cú loại độc thoại này. Như đoạn độc thoại trong Kiều Loan, lời độc thoại của một người điờn, nhưng ẩn đằng sau đú là nỗi buồn vỡ tỡnh yờu tan vỡ và thế sự đảo điờn:
Tụi điờn tự ngày xưa
Nhưng mỏ phấn đó dỏm so xoan hộo Thời loạn ly ai, ai đẹp mói bao giờ Vú cõu văng vẳng động trong mơ Tỡnh ra đó nỏt mỡnh tơ nừn nà Đố ai dỡ được mỏi nhà
Ngụn ngữ độc thoại của kịch thơ trong phong trào Thơ mới, bộc lộ cỏi tụi cỏ nhõn rừ nột vỡ thế nú mang õm hưởng giọng điệu như những bài Thơ mới. Cỏi đặc sắc của nú khụng chỉ bộc được xỳc cảm của nhõn vật mà thụng qua độc thoại tỏc giả cú húa thõn trực tiếp núi lờn cảm xỳc của mỡnh. Độc thoại vừa là lời nhõn vật vừa là lời tỏc giả muốn gửi gắm trong tỏc phẩm.
Cú thể khẳng định trong kịch thơ rằng kể cả ngụn ngữ đối thoại và độc thoại đều cú tớnh chất trữ tỡnh. Trong những tỏc phẩm ra đời giai đoạn đầu thỡ mức độ trữ tỡnh trong lời thoại rất lớn “vai kịch chỉ tuyền núi một giọng” và vắng hẳn xung đột kịch và hành động kịch. Vỡ vậy khi tỡm hiểu về kịch thơ trong phong trào Thơ mới cú thể thấy được kịch thơ giai đoạn này ngày càng phỏ triển và hoàn thiện hơn về mọi mặt, đặc biệt là ngụn ngữ kịch.
Tiểu kết
Ở chương này chỳng tụi cố gắng phõn tớch và lớ giải những đặc trưng cơ bản của kịch thơ trờn cỏc phương diện: đề tài, nhõn vật, xung đột và ngụn ngữ của kịch thơ trong phong trào Thơ mới. Về mặt đề tài chỳng ta cú thể thấy kịch thơ thực sự chỳ trọng vào hai đề tài chớnh là lịch sử, xó hội và tỡnh yờu đụi lứa nhằm thực hiện khỏt vọng của cỏi tụi thời đại. Hỡnh tượng nhõn vật trong những vở kịch này cú những nột đặc trưng nghệ thuật độc đỏo. Về mặt ngụn ngữ, ngụn ngữ kịch thơ vừa mang màu sắc lóng mạn trữ tỡnh vừa cú được những nột kịch tớnh mang đặc thự thể loại tạo nờn sức hấp dẫn cho ngụn ngữ tỏc phẩm. Dự cũn những hạn chế nhất định như hỡnh tượng nhõn vật cũn mờ nhạt, kết cấu nhiều tỏc phẩm cũn đơn giản và lỏng lẻo, nhưng nhỡn chung khụng thể phủ nhận những đúng gúp của bộ phận kịch thơ trong Thơ mới này đối với văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Chương 3