Sự kết hợp giữa đề tài lịch sử và tỡnh yờu trong kịch thơ của Thơ mớ

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 55 - 58)

TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI TRấN PHƯƠNG DIỆN ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT, XUNG ĐỘT, NGễN NGỮ

2.1.3. Sự kết hợp giữa đề tài lịch sử và tỡnh yờu trong kịch thơ của Thơ mớ

giỏ trị về quan điểm, tư tưởng, tỡnh cảm của nhà thơ trong cuộc sống cũng như trong tỡnh yờu. Thế giới tõm hồn con người được khỏm phỏ một cỏch sõu sắc hơn, đầy đủ hơn thụng qua những hỡnh tượng nghệ thuật được tạo nờn với đề tài hấp dẫn này. Tỡnh yờu trong kịch thơ trong Thơ mới lóng mạn trữ tỡnh và giàu sắc thỏi tõm trạng như Thơ mới.

2.1.3. Sự kết hợp giữa đề tài lịch sử và tỡnh yờu trong kịch thơ củaThơ mới Thơ mới

Trong giỏo trỡnh Lớ luận văn học, Tỏc phẩm và thể loại văn học đó khẳng định: “Khi núi đến đề tài tỏc phẩm ta khụng chỉ núi tới một đề tài, mà thực chất là hệ thống cỏc đề tài liờn quan đến nhau, bổ sung cho nhau tạo thành đề tài của tỏc phẩm văn học”[48, 195].

Qua cỏc tỏc phẩm kịch thơ trong phong trào Thơ mới, chỳng ta cú thể thấy cú nhiều đề tài đan cài vào nhau đặc biệt là đề tài lịch sử và tỡnh yờu đụi lứa. Sự kết hợp hai đề tài lịch sử - xó hội và tỡnh yờu đụi lứa trong kịch thơ trong Thơ mới tạo nờn những tỏc phẩm vừa mang õm hưởng hựng trỏng của lịch sử, vừa mang đậm cảm hứng lóng mạn của cỏ nhõn, đem lại cho người đọc những cảm nhận về cuộc sống giàu xỳc cảm của cỏi tụi Thơ mới.

Hai nhà viết kịch như Thế Lữ và Vi Huyền Đắc đó dựa vào những sự kiện lịch sử cú thực ở đời Đường để dựng nờn một tỏc phẩm vừa mang đậm màu sắc cổ kớnh của quỏ khứ vừa mang đậm cảm xỳc tỡnh yờu trong kịch. Sự đan xen giữa lịch sử và tỡnh yờu làm cho vở kịch hấp dẫn, cuốn hỳt người đọc, người xem. Tỏc giả nhằm lớ giải cuộc nội chiến đỡnh đỏm nhất trong lịch sử là do mối tỡnh sõu nặng của An Lộc Sơn với Dương Quý Phi. Như vậy chiến tranh ấy bắt nguồn từ tỡnh yờu và cỏi đẹp. Tỡnh yờu và cỏi đẹp cú thể làm rung chuyển cả triều đại, thay đổi cả lịch sử. Cỏch diễn giải bằng cỏch tạo nờn đề

tài kộp này cũng tạo cho người đọc thấy được con người ở thời đại nào, hoàn cảnh nào, địa vị nào cũng bị cỏi đẹp và tỡnh yờu chi phối - quyền lực khụng cú ý nghĩa gỡ trước tỡnh yờu đụi lứa. Đõy là một quan niệm đậm tớnh lóng mạn chủ nghĩa. Quan niệm này đó tạo cho cỏc nhõn vật tớnh cỏch, hành động, tỡnh cảm mới khỏc hoàn toàn với những dũng ghi trong sử sỏch.

Trong cỏc sỏng tỏc của Huy Thụng, cỏc yếu tố lịch sử chỉ đúng vai trũ như cỏi nền của cõu chuyện, dựa vào đú tỏc giả xõy dựng cõu chuyện tỡnh yờu theo quan điểm của cỏ nhõn nhà thơ. Cú thể thấy điều đú trong tỏc phẩm

Huyền Trõn Cụng Chỳa, Trần Huyền Trõn lấy vua Chế Mõn để đổi lấy hai

chõu huyện là sự kiện cú thật trong việc giao hảo Đại Việt và Chiờm Thành, nhưng cõu chuyện tỡnh giữa Trần Chung và Trần Huyền Trõn chỉ là cõu chuyện dó sử. Dựa vào tớch ấy, Huy Thụng đó tạo nờn một cuộc chia li đẫm nước mắt của mối tỡnh tha thiết. Tỏc phẩm này của Huy Thụng đề tài lịch sử chỉ là thứ yếu, cũn đề tài tỡnh yờu trở thành chủ đạo và thể hiện rừ tư tưởng của tỏc giả về mối quan hệ giữa tỡnh yờu và bổn phận. Đú chớnh là cảm hứng lóng mạn mà kịch gia thể hiện rừ trong qua đề tài này.

Với Lưu Quang Thuận, điểm nhấn trong kịch của ụng lại là nhưng tấm gương của những người anh hựng nghĩa sĩ xả thõn vỡ đại nghiệp. Trong Người

Hoa Lư hỡnh ảnh giai nhõn cũng xuất hiện nhưng mờ nhạt so với người anh hựng

cờ lau Đinh Bộ Lĩnh. Tuy chủ yếu là hư cấu nghệ thuật nhưng kịch gia với tinh thần tự hào dõn tộc, đó dựng lờn hỡnh ảnh người anh hựng với một vẻ đẹp cao cả. Hỡnh ảnh người con gỏi xưa vẫn được gợi dậy trong lũng người anh hựng, nhưng sự nghiệp của một đấng minh quõn đó được đặt lờn trờn chuyện riờng tư. Lưu Quang Thuận khụng ngần ngại bộc lộ rừ tư tưởng yờu nước qua cỏc tỏc phẩm của mỡnh. Ở tỏc phẩm Yờu Ly, tuy kịch gia mượn lịch sử Trung Quốc, nhưng qua phỏt biểu của Yờu Ly đó thấy ụng muốn thể hiện lớ tưởng và quyết tõm thực hiện lớ tưởng của mỡnh dự phải đỏnh đổi cả tỡnh yờu, hạnh phỳc gia đỡnh... Điều này cũng cho người đọc cảm nhận được rằng Lưu Quang Thuận là nhà thơ chịu ảnh

hưởng tư tưởng yờu nước tiến bộ lỳc bấy giờ. Cú thể khẳng định kịch thơ Lưu Quang Thuận lại mang đậm cảm hứng sử thi của thời đại.

Tỏc phẩm kịch thơ của Phan Khắc Khoan như Trần Can, Lớ Chiờu

Hoàng, đều cú sự đan xen giữa hai yếu tố lịch sử và tỡnh yờu. Với Phan Khắc

Khoan, lịch sử dõn tộc là nơi cú thể dễ dàng lựa chọn một cõu chuyện để làm đề tài cho tỏc phẩm của mỡnh. Trong tỏc phẩm Trần Can, chủ đề tỡnh yờu nhằm tăng thờm vẻ đẹp bản lĩnh cốt cỏch của một nghệ sỹ tài hoa, thủy chung với lớ tưởng của mỡnh. Tỡnh yờu của nàng Cung Phi xinh đẹp ấy làm cho ta thấy được thi nhõn cú thể làm rung động lũng người, cú thể nờu cao lớ tưởng, làm cho tỡnh yờu nảy nở đưới sự ỏp chế của quyền lực tàn độc.

Tỏc phẩm Lớ Chiờu Hoàng cũng lấy một sự kiện lịch sử được nhắc trong chớnh sử là phế truất Hoàng Hậu Lớ Chiờu Hoàng, lập Thuận Thiờn (chị ruột của Chiờu Hoàng) lờn ngụi Hoàng Hậu. Chớnh sử lưu lại ớt sự kiện này nhưng trong nhõn gian vẫn lưu truyền về cõu chuyện Lớ Chiờu Hoàng bị Trần Thủ Độ ộp nhường ngụi cho chồng là Trần Cảnh, nhưng khi chồng làm vua lại phế bỏ Hoàng Hậu vỡ khụng sinh cho nhà Trần thỏi tử để nối nghiệp. Nhưng cõu chuyện bi kịch ở chỗ Trần Thủ Độ đó ộp Trần Cảnh phải lấy chị nàng là Thuận Thiờn cụng chỳa lỳc đú là vợ Trần Liễu, đang mang trong mỡnh cốt nhục của Trần Liễu, mà Lớ Chiờu Hoàng và Trần Cảnh vẫn nặng tỡnh khụng dứt. Với Phan Khắc Khoan, ụng khụng chỉ thấy được nỗi đau của một tỡnh yờu đầy bi kịch mà ụng cũn cho người đọc thấy được phẩm chất tuyệt vời của người phụ nữ qua Lớ Chiờu Hoàng. Tỏc phẩm là sự kết hợp giữa hai đề tài vừa mang ý nghĩa lịch sử và ẩn đằng sau là ý nghĩa nhõn văn về tỡnh yờu, khỏt vọng chỏy bỏng về một tỡnh yờu tự do. Qua cỏc tỏc phẩm kịch, Phan Khắc Khoan đó mang đến cho người đọc một cỏi nhỡn mới về lịch sử đa chiều hơn, toàn diện hơn và nhõn văn hơn.

Cú thể khẳng định rằng sự kết hợp hài hũa này đó tạo nờn những thành cụng của những tỏc phẩm kịch thơ, làm cho cỏc tỏc phẩm khụng chỉ mang õm hưởng hựng trỏng của thời đại mà cũn mang màu sắc lóng mạn, trữ tỡnh. Cú thể thấy rằng sự kết hợp của hai đề tài lịch sử và tỡnh yờu trong kịch thơ,

khụng chỉ là độc quyền của kịch thơ giai đoạn này. Cỏc sỏng tỏc của cỏc kịch gia nổi tiếng nhất trờn thế giới cũng đó lựa chọn sự kết hợp quen thuộc này. Tiờu biểu như kịch của Shakespeare, với những vở nổi tiếng như Entonny và

Cleopat hay Victo Hugo với những vở dram như Cromoen, Mariong Đolormo…,

và Hecnani. Kịch thơ Việt Nam giai đoạn sau cũng đó thể hiện sự kết hợp giữa hai đề tài một cỏch nhuần nhuyễn như Cung Phi Bớch Điểm của Hoàng Cụng Khanh, Tuổi hai mươi của Lưu Trọng Lư… Đọc những tỏc phẩm kịch thơ thời kỡ này, khụng ai cú thể “núi Thơ mới là thứ thơ ủy mị” mà sẽ khẳng định trong Thơ Mới ngoài sự ủy mị ướt ỏt thỡ vẫn cú nhiều tỏc phẩm mang õm hưởng hựng trỏng thiết tha. Ẩn đằng sau những vở kịch thơ ấy là tõm hồn của những con người nặng nợ vỡ nước non. Cỏc nhà viết kịch thơ khụng chỉ hướng đến cỏi tụi cỏ nhõn giàu cảm xỳc lóng mạn, mà cũn thể hiện mỡnh là những trớ thức, những kịch gia cú lũng yờu quờ hương đất nước. Cú thể khẳng định kịch thơ trong Thơ mới: “chịu ảnh hưởng đậm nột của trào lưu lóng mạn chủ nghĩa với thế hệ kịch thơ mở đầu này đó biểu hiện ở cả hai mặt của đề tài: phần lớn cỏc cốt chuyện khụng vượt ra ngoài cỏc cõu chuyện lịch sử xoay quanh những mối hận bi tỡnh”[22, 742].

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w