Xung đột giữa lực lượng tiến bộ và thế lực lạc hậu, bảo thủ

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 81 - 83)

TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI TRấN PHƯƠNG DIỆN ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT, XUNG ĐỘT, NGễN NGỮ

2.3.2. Xung đột giữa lực lượng tiến bộ và thế lực lạc hậu, bảo thủ

Kịch thơ trong Thơ mới cũng tập trung mụ tả xung đột giữa hai thế lực tiến bộ và bảo thủ, lạc hậu nhằm bộc lộ những quan điểm của mỡnh về thời đại. Cỏc tỏc giả đó lựa chọn những tỡnh huống tạo nờn mõu thuẫn khụng trỏnh khỏi của một xó hội cú sự phõn chia giai cấp hoặc tranh giành quyền lực của cỏc thế lực chớnh trị trong xó hội.

Cỏc tỡnh huống được xõy dựng trong cỏc vở kịch thơ trong Thơ mới chủ yếu là những tỡnh huống lịch sử được lưu giữ trong sử sỏch hoặc được lưu truyền trong dõn gian. Cỏc tỡnh huống này tạo nờn cỏch đỏnh giỏ cho người đọc về một giai đoạn lịch sử và cũng là cỏch tỏc giả bộc lộ quan điểm của mỡnh đối với quỏ khứ. Trong cỏc vở kịch thơ của Thanh Huyền, ta dễ dàng nhận thấy tỡnh huống xung đột của cỏc thế lực này, đú là sự xung đột tất yếu của cả thời đại, đặc biệt là những thời đại đầy biến động. Trong tỏc phẩm Bựi Thị Xuõn, sự đối nghịch giữa hai thế lực được tạo nờn từ một tỡnh huống,

người nữ anh hựng đại diện cho chớnh nghĩa lũng kiờn trung và lớ tưởng cao đẹp của mỡnh, sẵn sàng chịu đựng mọi sự trả thự hốn hạ của kẻ thự cũn kẻ thự thỡ tàn ỏc và dựng nhiều thủ đoạn ghờ tởm để đố bẹp ý chớ đú. Cỏch tạo tỡnh huống được xõy dựng trong tỏc phẩm đó tạo nờn một cỏi nhỡn khỏ đầy đủ về con người anh hựng và qua đú nhằm phờ phỏn kẻ chuyờn quyền với bản chất độc ỏc man rợ. Rừ ràng kịch gia đó cú dụng ý xõy dựng hai thế lực cú tớnh chất đối khỏng, tạo thành hai tuyến nhõn vật thiện và ỏc, đối lập nhau ở tư tưởng, bản chất, nhõn cỏch làm người. Người đại diện cho thế lực tiến bộ này là một người phụ nữ cũn thế lực tàn bạo kia là cả một tập đoàn. Tỡnh huống này cũng cho thấy sự khập khễng giữa hai thế lực khiến người đọc cú thể

nhận ra rằng nhiều lỳc cỏi tiến bộ, trung nghĩa bị cỏi lạc hậu, tàn bạo lấn ỏt. Tỏc phẩm Đặng Dung, tuy khụng thấy sự xuất hiện của thế lực phản tiến bộ một cỏch rừ ràng, nhưng qua những lời độc thoại của chàng những thế lực đú xuất hiện là giặc ngoại xõm - thế lực hắc ỏm, tàn bạo và là nỗi thống khổ kinh hoàng của muụn dõn. Đối lập với lớ tưởng đú là hỡnh ảnh người anh hựng với lũng căm thự giặc sõu sắc. Cỏch tạo tỡnh huống này nhà thơ đó cho người đọc thấy được khỏt vọng chỏy bỏng của cỏ nhõn ụng trước hiện thực lịch sử dõn tộc. Trong Trần Can của Phan Khắc Khoan người đọc cú thể thấy được tỡnh huống xung đột trong tỏc phẩm là mõu thuẫn giữa một bờn là thế lực quyền lực tàn bạo và một bờn là người nghệ sĩ lũng yờu cỏi đẹp và khỏt vọng tự do. Cỏch tổ chức tỏc phẩm bằng cỏch xõy dựng những xung đột giữa của thế lực đối nghịch sẽ tạo nờn những mõu thuẫn khụng cõn bằng nổi giữa hai thế lực và tất yếu, sẽ cú một thế lực chịu sự diệt vong. Kết thỳc của cỏc xung đột này đều là sự ra đi của cỏc nhõn vật đại diện cho sự tiến bộ. Nhưng thực tế họ vẫn sống, vẫn tồn tại trong lịch sử và nhõn gian với vẻ đẹp vĩnh cửu.

Trong Kiều Loan, tỡnh huống kịch tớnh là sự đối chọi về lớ tưởng của hai vợ chồng Kiều Loan cũng là sự xung đột giỏn tiếp gữa hai lớ tưởng khụng đội trời chung là hai tập đoàn phong kiến đối nghịch. Tỡnh huống trớ trờu đầy bi kịch này đó tạo nờn từ những mõu thuẫn khụng thể dung hũa trong hai con người đó từng yờu thương nhau hết lũng. Sự đối lập này đó tạo nờn súng giú trong cuộc đời họ, chia rẽ tỡnh yờu đụi lứa và giết chết niềm tin vào cuộc sống của con người. Xõy dựng tỡnh huống trong vở kịch thơ này Hoàng Cầm thực sự đó xõy dựng một bi kịch đặc sắc nhất trong cỏc vở kịch thơ lỳc bấy giờ

Trong cỏc vở kịch thơ thời kỡ này việc xõy dựng những tỡnh huống kịch mang xung đột giữa hai thế lực trong xó hội tuy xuất hiện nhiều nhưng nú cũn ở mức độ chưa thực sự gay gắt và sõu sắc. Sự phản khỏng của thế lực tiến bộ cũn chưa đủ mạnh nờn phải chấp nhận sự thắng thế của kẻ thự vỡ cuộc đọ sức này chưa cõn bằng về lực lượng. (Phải chăng đõy là sự thất bại và cam phận của những cỏi tụi chưa tỡm thấy lối thoỏt cho mỡnh?)

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w