Những nột đặc sắc trờn phương diện kết cấu, ngụn ngữ

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 103 - 106)

HUY THễNG VÀ HOÀNG CẦM

3.1.2. Những nột đặc sắc trờn phương diện kết cấu, ngụn ngữ

Phan Cự Đệ khẳng định: “Nhờ ảnh hưởng của thơ phỏp, Thơ mới đó sử dụng hỡnh thức khỏ phong phỳ, Huy Thụng sử dụng thể thơ kịch. Gọi là kịch thơ nhưng thực chất là bài thơ dài, hỡnh thức đối thoại giỳp ý thơ đi xa hơn đỡ đơn điệu hơn. Hơn nữa phự hợp với sự diễn biến của tỡnh cảm, thi sĩ cú thể sử dụng nhiều thể thơ khỏc nhau trong bài thơ kịch, là thơ kịch nờn Huy Thụng ớt chỳ ý đến kịch tớnh cũng như trang trớ dàn cảnh”[16, 139 - 140]. Nhà nghiờn cứu Phan Huy Dũng cũng cho rằng: “Anh Nga đỳng là một bài thơ trữ tỡnh, cú điều đõy là bài thơ trữ tỡnh mang tớnh chất kịch”[9, 138]. Chỳng tụi cũng một lần nữa khẳng định rằng kịch thơ Huy Thụng là một dạng kịch thơ đặc biệt. Tuy cú tớnh kịch nhưng chưa phải là xung đột mạnh mẽ mà chủ yếu là xung đột trong cảm xỳc của nhõn vật nờn chưa tạo nờn được hai đối cực với những mõu thuẫn khụng thể dung hũa. Hành động kịch thực sự chưa được tỏc giả quan tõm dàn dựng cụng phu. Cốt truyện kịch khụng cú nhiều tỡnh tiết đặc sắc mà khỏ đơn giản. Nhưng điều đặc biệt hơn nữa là những tỏc phẩm kịch thơ lại thể hiện rất rừ cảm xỳc của cỏi tụi cỏ nhõn - chớnh là tỏc giả. Vỡ vậy điều độc đỏo nhất của những tỏc phẩm kịch Huy Thụng trước hết là kịch thơ chỉ là hỡnh thức của bài thơ trữ tỡnh dài và cú đối thoại kịch.

Về phương diện kết cấu tỏc phẩm cú thể khẳng định kịch thơ Huy Thụng giống như những bản trường ca về tỡnh yờu khụng dứt. Cỏc vở kịch đều cú khoảng trờn hai trăm cõu thơ và thường chỉ cú hai nhõn vật. Nếu cú thờm chỉ là những nhõn vật đệm, hay tiếng địch, tiếng đàn, tiếng ca, với hệ thống nhõn vật rất đơn giản nờn kiểu kết cấu của kịch khụng phức tạp. Lời thoại trong kịch thơ của ụng, khụng diễn tả nhiều hành động kịch mà chủ yếu là tõm trạng kịch mà những tõm trạng ấy được khơi nguồn từ một yếu tố ngoại cảnh cú tỏc động rất lớn đến tớnh cỏch và tỡnh cảm của nhõn vật kịch: tiếng địch Trương Lương khơi chỏy lờn ngọn lửa tỡnh yờu trong lũng Hạng Tịch, tiếng đàn

tỳ bà thức lại tỡnh yờu trong lũng Ngõn Sinh, kiểu kết cấu cú nhõn vật đệm như Cung Nga Việt Cung Nga Chiờm, cỏc Chiến Sĩ với tiếng hũ rền vang tạo nờn khụng khớ cho vở kịch thờm sinh động chứ khụng cú vai trũ gỡ làm cho nội dung kịch chuyển biến như kiểu nhận phụ trong cỏc vở kịch đa tuyến nhõn vật. Kết cấu tỏ ra phức tạp nhất trong kịch Huy Thụng là Tần Hồng Chõu, nhưng cũng cú bốn nhõn vật kịch mà một nhõn vật là Đường Cương thỡ đó chết. Cũn chỉ cú Tần Hồng Chõu với những lời thỳ tội về những hành động giết chồng quyết liệt, muốn dành tỡnh yờu trọn vẹn cho mỡnh, nhưng hành động này cũng chỉ được thể hiện qua lời kể lại và khụng hề tạo ra sự mõu thuẫn giữa nhõn vật này và nhõn vật kia chỉ cú sự mõu thuẫn trong cảm xỳc của cỏ nhõn Tần Hồng Chõu. Cú thể khẳng định rằng kiểu kết cấu theo cảm xỳc trữ tỡnh lóng mạn là kiểu kết cấu đặc biệt trong kịch thơ của Huy Thụng.

Ngụn ngữ kịch thơ được xem là gốc rễ của thể loại vỡ kịch thơ là thể loại sử dụng ngụn ngữ thơ làm ngụn ngữ kịch. Ngụn ngữ của kịch thơ Huy Thụng lại đặc biệt. Thể thơ 8 và 7 chữ phổ biến trong Thơ mới được Huy Thụng vận dụng một cỏch triệt để, gần như cỏc vở kịch của ụng đều sử dụng hai thể thơ này. Ngoài ra việc dựng từ ngữ hỡnh ảnh trong kịch thơ của Huy Thụng đều mang đặc trưng của Thơ mới lóng mạn. Cỏch dựng hỡnh ảnh và ý tứ mới lạ, chẳng hạn ụng miờu tả vẻ đẹp Ngu Mĩ Nhõn (Ngu Cơ):

Hồn đờ mờ, Sở chỳa vuốt tua rốm, Say sưa nhỡn cặp mắt long lanh đen,

Cặp mắt nồng nàn, mà xa xăm, mà say đắm, Như chan hũa niềm ỏi õn đằm thắm,

Cặp mày thanh, ờm ỏi như mõy cong, Như nỳi xuõn lưu luyến hơi xuõn phong,

Dưới vầng trỏn bõng khuõng sẽ dịu dàng uốn nột. Túc úng đen, như ao trong dưới búng đờm mự mịt, Chập chờn bay theo ỏng giú heo may,

Huy Thụng hay cho nhõn vật núi dài, vừa lý luận và hựng biện. ễng cũng hay sử dụng cỏc liờn từ trong kịch thơ một cỏch khỏ thoải mỏi đặc biệt là liờn từ “và”, “vỡ”…, Điều này chứng tỏ tỏc giả những muốn tuụn ra mói cảm xỳc của nhõn vật kịch, cũng là cảm xỳc của cỏi tụi tha thiết của ụng.

Lời thoại của cỏc nhõn vật kịch tất cả đều được đặt trong õm hưởng tha thiết trữ tỡnh. Nhõn vật nào cũng núi những đầy tỡnh cảm mặn nồng lõm li mang đậm bỳt phỏp của chủ nghĩa lóng mạn. Bởi đó núi đến tỡnh yờu là chia li, đau khổ thỡ khụng cú õm hưởng nào là phự hợp hơn ngoài sử dụng õm điệu thơ trữ tỡnh đú, điều này cũng phự hợp với quan điểm thẩm mĩ và cảm xỳc của thời đại lỳc bấy giờ. Cũng cú những đoạn lời thơ thoại mang õm hưởng bi trỏng của một trỏng ca về người trỏng sĩ chiến bại cũng làm cho lời thơ cú sự thay đổi nhưng vẫn là bỳt phỏp nghệ thuật của chủ nghĩa lóng mạn.

Cỏc thủ phỏp nghệ thuật trong kịch thơ Huy Thụng cũng gặp gỡ Thơ mới ở nhiều điểm, như việc sử dụng hỡnh ảnh - biểu tượng thơ, cỏc điệp ngữ tạo nờn sự trựng điệp, cỏc thủ phỏp nghệ thuật. Tỏc phẩm Anh Nga cú nhiều cõu thơ giàu tớnh hỡnh tượng, tỏc giả đó vận dụng một cỏch cú hiệu quả nhất những ngụn từ giàu chất thơ:

Phự dung tươi, nộp tường, như kiễng gút Ngắm tre đằng rũ túc dịu dàng ngõn. Bờn vành giăng, lúng lỏnh ỏng mõy vần, Và cỏ mềm bõng khuõng bờn cỏt bạc.

Vườn ướp trong hương thơm, như man mỏc Biết bao lời mõy nước đắm say lũng...

Cỏch dựng lời đối thoại giàu chất thơ thể hiện ngay trong việc sử dụng phộp đảo ngữ kết hợp với những hỡnh ảnh thơ lóng mạn cuốn hỳt vừa cổ điển mà vẫn tõn kỡ “phự dung” “rũ túc dịu dàng” “vành trăng” “cỏ mềm” “mõy

nước” cựng với một loạt cỏc động từ nhằm diễn tả vẻ nhẹ nhàng uyển chuyển

của một giai nhõn đầy quyến rũ, huyền ảo. Việc dựng từ ngữ hỡnh ảnh đầy chất trữ tỡnh và giàu cảm xỳc là đặc trưng lớn của ngụn ngữ kịch thơ Huy Thụng.

Kịch thơ của Huy Thụng chủ yếu làm bằng thơ 8 chữ cỏch liờn vần tạo nờn những đối thoại đầy chất trữ tỡnh, chủ yếu là gieo vần chõn kết hợp với ngắt nhịp chẵn 4/4, 2/6, 6/2 tạo õm điệu ngõn vang lờn bổng xuống trầm cho cả vở kịch:

Nhưng bõy giờ, trờn khụng tớm Lướt sao ờm, mõy lả thướt tha qua;

Lặng ngắm giăng mơ màng, hoa chỳm chớm, Và, bờn tường, len lộn, giú lay hoa

Nghệ thuật sử dụng cỏch phối thanh, phối nhịp, vần điệu, õm điệu là đặc trưng đặc sắc nhất ở kịch thơ Huy Thụng. Cỏc tỏc giả sau này khi xõy dựng kịch chỳ ý nhiều đến hành động và xung đột kịch nhiều hơn là õm điệu và tớnh nhạc của kịch. Đú là điều tất yếu kộo tỏc phẩm của ụng về hội tụ trong cỏc tỏc phẩm phờ bỡnh nổi tiếng nhất về phong trào Thơ mới - Hoài Thanh, Phan Cự Đệ, Hoàng Như Mai, Nguyễn Đỡnh Kỵ đều xem Huy Thụng là một trong những nhà Thơ mới tiờu biểu nhất.

Cỏc mõu thuẫn trong kịch cũng là mõu thuẫn trong thế giới nội tõm của nhõn vật. Kể cả đối thoại kịch và độc thoại kịch đều nhằm thể hiện những xung đột bờn trong tõm hồn con người, đặc biệt độc thoại nội tõm trở thành hỡnh thức chiếm ưu thế trong lời thoại kịch của Huy Thụng. Điều đú cú nghĩa là ngụn ngữ nhõn vật dường như trựng khớt với sự húa thõn của nhà thơ vào nhõn vật kịch. Đặc biệt là hai vở kịch Anh Nga và Tiếng địch sụng ễ đó cho thấy rừ điều này. Ở hai vở Huyền Trõn Cụng Chỳa và Tần Hồng Chõu đối thoại kịch rừ nột nhưng những lời đối thoại này cũng chủ yếu là đối thoại về bộc lộ tỡnh cảm và kể lại cõu chuyện chứ chưa cú loại đối thoại để dẫn đến hành động kịch và xung đột kịch mạnh mẽ. Chớnh đặc điểm này cũng tạo nờn phong cỏch kịch riờng biệt của Huy Thụng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w