Xung đột giữa lớ tưởng và tỡnh yờu

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 79 - 81)

TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI TRấN PHƯƠNG DIỆN ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT, XUNG ĐỘT, NGễN NGỮ

2.3.1. Xung đột giữa lớ tưởng và tỡnh yờu

Nhiều tỏc giả kịch thơ trong Thơ mới đó lựa chọn tỡnh huống xung đột giữa lớ tưởng và tỡnh yờu đụi lứa. Những tỡnh huống đú xuất hiện với tần số khỏ lớn trong cỏc tỏc phẩm kịch thơ của Thơ mới. Những tỏc phẩm cú chứa đựng những tỡnh huống này chủ yếu là những vở kịch lịch sử. Tỡnh huống đưa ra trong vở kịch Dương Quý Phi, Đường Minh Hoàng phải lựa chọn giữa một bờn là ngai vàng và một bờn là người vợ yờu. Tỡnh yờu dành cho người đẹp vẫn đang nồng chỏy nhưng vỡ ngụi vị đế vương, ụng đó phải chọn ngai vàng, bỏ lại người vợ yờu đang trong trong cơn hấp hối. Khỏc với Đường Minh Hoàng, trước cỏi chết của người mỡnh yờu thương, An Lộc Sơn đó chọn cỏi chết để được đi theo nàng về cừi vĩnh hằng. Đõy là tỡnh huống tạo nờn từ xung đột giữa tỡnh cảm và lớ trớ, giữa tỡnh yờu và quyền lực. Trong tỏc phẩm

vụ với vương triều với một bờn là tỡnh nghĩa vợ chồng sõu nặng. Tỡnh huống này tạo nờn mõu thuẫn sõu sắc trong nội tõm của hai con người đầy trỏch nhiệm. Tỡnh yờu cũn sõu nặng, nhưng nàng Chiờu Thỏnh phải rời bỏ cung cấm đến dung thõn cửa Phật. Trần Cảnh phải trở lại triều chớnh vỡ nghĩa vụ quõn vương. Tỡnh yờu cũn đú, nhưng trỏch nhiệm và bổn phận buộc họ phải khắc chế lũng mỡnh – điều đú đem lại tớnh bi kịch thực sự cho tỡnh huống xung đột trong tỏc phẩm này.

Kịch thơ Hoàng Cầm cũng xõy dựng những tỡnh huống xung đột mạnh mẽ giữa lớ tưởng và tỡnh cảm cỏ nhõn. Trong Hận Nam Quan, để thực hiện lớ tưởng yờu nước Nguyễn Trói và Nguyễn Phi Khanh đó dẹp bỏ tỡnh riờng vỡ nghĩa lớn, vỡ đất nước, vỡ nhõn dõn. Trong vở kịch Kiều Loan, dự Kiều Loan và Vũ Văn giỏi hai người là vợ chồng nhưng lớ tưởng của hai con người này đối nghịch. Nờn dự tỡnh yờu dành cho chồng khụng hề phai nhạt nhưng Kiều Loan đó buộc mỡnh phải giết chồng để rồi sau đú cũng tự sỏt.

Khỏc với Hoàng Cầm, vở kịch Búng giai nhõn của Yến Lan và Nguyễn Bớnh cú thể được xem là vở kịch cú tỡnh huống bất ngờ và gõy xung đột nội tõm một cỏch sõu sắc. Cuộc gặp gỡ giữa trỏng sĩ và giai nhõn là cuộc gặp gỡ tạo nờn những xung đột gay gắt trong thế giới tõm hồn của nhõn vật. Vỡ xung đột nội tõm, trỏng sĩ chưa kịp quyết định giết hay khụng giết giai nhõn thỡ nàng đó đi khuất - vở kịch kết thỳc trong sự nuối tiếc của chàng. Nhõn vật kịch khụng đạt được cả tham vọng lẫn tỡnh yờu. Chỳng tụi cho đõy là một tỡnh huống xung đột độc đỏo, dự chỉ là xung đột nội tõm thụi nhưng đó cho chỳng ta thấy triết lớ sõu sắc về cuộc đời mà khụng phải tỏc phẩm văn học nào trong thời kỡ này cũng cú được.

Trong cỏc vở kịch thơ, cỏc nhà thơ thường lựa chọn chủ yếu là cỏc tỡnh huống cú tớnh nội tõm hơn là những tỡnh huống cú tớnh hành động như trong kịch núi. Cỏi đặc biệt của những tỡnh huống xung đột giữa lớ tưởng và tỡnh yờu là xung đột nội tõm xung đột chớnh trong lũng nhõn vật chứ khụng phải là xung đột của hai nhõn vật hay hai thế lực khỏc nhau. Đú là những con súng ngầm

trỗi dậy trong lũng cỏc nhõn vật và tạo nờn nỗi đau cho nhõn vật, và thậm chớ dẫn đến những hành động bất ngờ. Người đọc dễ dàng nhận ra rằng cỏc nhõn vật của cỏc vở kịch thơ đều cú một thế giới nội tõm phong phỳ. Sự lựa chọn tỡnh huống xung đột này cũng phự hợp với tõm tư tỡnh cảm và khỏt vọng của cỏi tụi cỏ nhõn luụn cú những mõu thuẫn trong lũng của thời Thơ mới.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 79 - 81)