TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI TRấN PHƯƠNG DIỆN ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT, XUNG ĐỘT, NGễN NGỮ
2.2.3. Hỡnh tượng “giai nhõn”
Người đẹp trở thành một hỡnh tượng tiờu biểu trong Thơ mới và văn chương của chủ nghĩa lóng mạn, đặc biệt là trong những tỏc phẩm viết về đề tài tỡnh yờu đụi lứa. Kiểu nhõn vật giai nhõn thực sự đó đem đến cho nhiều tỏc phẩm văn học nhiều nột riờng vừa hấp dẫn vừa lóng mạn. Trong kịch thơ Chõu Âu xuất hiện từ thời cổ đại cho đến sau này, sự cú mặt của cỏc giai nhõn là tất yếu và thường giai nhõn chớnh là nguồn gốc của nhiều bi kịch trong lịch sử và trong cuộc sống. Từ hỡnh tượng Clytemnextoro trong tỏc phẩm Orexti
của Aiskhilos cho đến những người đẹp trong kịch thơ giai đoạn sau đú là nhõn vật Hoàng hậu vợ vua Saclơ II trong vở kịch Ruy Bla của Victo Hu go… Trong kịch thơ lóng mạn của văn học Việt Nam, hỡnh tượng giai nhõn xuất hiện hầu hết trong cỏc vở kịch thơ bờn cạnh những người anh hựng - khỏch đa tỡnh trong những cõu chuyện tỡnh yờu đụi lứa, Họ xuất hiện như một biểu tượng của cỏi đẹp. Cú thể thấy từ những tỏc phẩm kịch thơ ra đời thời kỡ đầu như của Huy Thụng, Thao Thao đến kịch thơ ra đời giai đoạn sau như Hoàng Cầm, Lưu Quang Thuận chỳng ta đều thấy sự xuất hiện hỡnh tượng cỏc giai nhõn, những người đẹp - nhõn vật trung tõm của cỏc vở kịch thơ.
Hỡnh tượng giai nhõn trong kịch thơ của phong trào Thơ mới, được xõy dựng từ hai nguồn gốc từ sử liệu và từ cảm hứng cỏ nhõn nhà thơ. Hỡnh tượng nhõn vật lấy từ lịch sử, truyện cổ, dó sử như: Lớ Chiờu Hoàng, Trần Huyền Trõn, Ngu Cơ, Dương Quý Phi, Vi Thỏi Nương, Mị Nương… Cũn những nhõn vật cú nguồn gốc từ những hư cấu nghệ thuật và cảm hứng cỏ nhõn nhà thơ như: Giai nhõn trong Búng giai nhõn, Thương Thương trong Duyờn kỳ
ngộ, Quỳnh Tiờn trong Quần Tiờn hội, Võn Muội trong tỏc phẩm cựng tờn,
Cung Phi trong Trần Can, Kiều Loan trong Kiều Loan của Hoàn Cầm, Thiếu Nữ trong Quỏn Biờn Thựy… Dĩ nhiờn sự tỏch biệt này chỉ là tương đối. Những hỡnh tượng giai nhõn cú thật trong lịch sử xó hội xưa được cỏc nhà viết kịch lựa chọn đều là những nhõn vật cú sắc đẹp, cú quyền lực hoặc cú cụng lao trong việc xậy dựng đất nước và cũng cú thể là nhõn vật nổi tiếng được lưu truyền trong dõn gian.
Người đẹp Dương Quý Phi đó đi vào thơ họa và nhạc nhưng đến kịch thơ nàng lại cú tớnh cỏch khỏ riờng biệt. Qua hỡnh tượng người đẹp Dương Ngọc Hoàn, Thế Lữ và Vi Huyền Đắc khẳng định cỏi đẹp và tỡnh yờu cú thể chiến thắng tất cả, quyền lực cú thể mất đi, nhưng tỡnh yờu cú thể tồn tại mói mói. Ngu Cơ là một người đẹp được lịch sử Trung Hoa truyền tụng về sắc đẹp và tấm lũng của nàng với Sở Bỏ Vương. Trong Tiếng địch sụng ễ, nàng được xõy dựng như là một mĩ nhõn biết hi sinh bản thõn mỡnh vỡ người mỡnh yờu
thương, xem cỏi chết nhẹ tựa lụng hồng. Cỏi chết đú, được Huy Thụng đặt trong tiếng sỏo dỡu dặt trờn dũng ễ Giang lóng mạn trữ tỡnh và thuần khiết như tấm lũng trung trinh của nàng. Hỡnh tượng Lớ Chiờu Hoàng trong tỏc phẩm cựng tờn của Phan Khắc Khoan là tiờu biểu cho hỡnh tượng một giai nhõn đầy đau khổ, đầy hi sinh để cho người mỡnh yờu thương hoàn thành đại nghiệp. Nỗi đau của người đẹp bắt nguồn từ bi kịch nảy sinh giữa mõu thuẫn tỡnh yờu và bổn phận.
Mỗi hỡnh tượng giai nhõn núi trờn đều đem lại những vẻ đẹp và nhiều tõm sự đỏng suy ngẫm. Giờ phỳt từ gió quờ hương về làm dõu xứ người của cụng chỳa Huyền Trõn là một vớ dụ. Chữ tỡnh tạo nờn nỗi đau đớn dằng xộ trong lũng khiến nàng muốn từ bỏ bổn phận làm bầy tụi trung thành. Giai nhõn đau đớn khi phải rời xa tổ quốc, từ bỏ người mỡnh yờu đến làm dõu xứ người. Người con gỏi đẹp ấy khụng muốn rời xa người mỡnh thương yờu tha thiết, chỉ mong một lời nớu kộo để ở lại bờn người tỡnh. Nhưng bổn phận đó chiến thắng, nàng ra đi mang theo mối hận tỡnh. Khỏc với nhưng người đẹp những giai nhõn cú thật trong lịch sử, Mị Nương cũng là một mĩ nhõn si tỡnh. Nàng say mờ tiếng hỏt của kẻ ngư phủ trờn sụng. Cỏi chết của nàng cũng là sự minh chứng cho một tỡnh yờu mang màu sắc lóng mạn chủ nghĩa. Vũ Hoàng Chương khụng chỉ xõy Mị Nương như một mĩ nhõn tuyệt sắc mà con đem đến một quan niệm về cỏi đẹp và tỡnh yờu. Vi Nương trong Người Hoa Lư của Lưu Quang Thuận là người đẹp của chốn quờ hương đầy tỡnh nghĩa. Khi gặp lại người bạn trong hoàn cảnh trớ trờu, chồng nàng lại là người vung kiếm hại người xưa, nàng đó vỡ tỡnh riờng để xin tha chết cho chồng. Vi Thỏi Nương tuy khụng được tỏc giả miờu tả rừ nột về ngoại hỡnh và tớnh cỏch nhưng qua cỏch xõy dựng của Lưu Quang Thuận hỡnh tượng giai nhõn này hiện lờn giản dị và thõn quen chõn chất như con người của quờ hương đầy tỡnh nghĩa.
Trong kịch thơ Vũ Hoàng Chương, Võn Muội là điển hỡnh của hỡnh tượng giai nhõn nhằm thể hiện khỏt vọng một tỡnh yờu thoỏt li khỏi thế giới thực tại. Hỡnh ảnh Võn Muội - người đẹp từ trong tranh đẹp một cỏch huyền
bớ và đầy mộng ảo. Búng dỏng nàng là ảo ảnh xuất hiện tõm tỡnh cựng Hoàng Lang rồi vụt biến mất làm cho chàng ngơ ngẩn. Người con gỏi ấy là ai? Là Võn Muội làng trờn? Nàng tiờn của ảo giỏc say sưa? Tất cả như cũng hũa theo sương khúi xa mờ:
Kỡa ren rộn nhịp hài tơ diễm ảo Giú trong túc và sương trờn tà ỏo Giải xiờm điều phất phơ lại gần ta Ở trong gương từng nột chẳng phai mờ
Võn Muội, là hỡnh ảnh của cỏi đẹp ảo giỏc, một cỏi đẹp làm đắm say người thi sĩ đa tỡnh. Hỡnh búng giai nhõn trong thơ Vũ Hoàng Chương là hỡnh búng của khỏt vọng tỡnh yờu và cỏi đẹp mà nhà thơ hướng tới, huyền hoặc như chốn cung mõy.
Cũng gần với Vũ Hoàng Chương, hỡnh tượng giai nhõn trong thơ Hàn Mặc Tử là Thương Thương - “người ngọc” trong mộng của chàng thi sĩ đa tỡnh. Hàn Mặc Tử cú nhiều cuộc tỡnh nhưng Thương Thương là người tỡnh đặc biệt nhất vỡ thực ra đú chỉ là một cỏi tờn trong trớ tưởng tượng của nhà thơ. Thương Thương là một nàng thơ đỳng nghĩa. Khụng gặp mặt, khụng nghe tiếng. Chỉ là những tưởng tượng. Thế nhưng những sỏng tỏc của chàng về nàng thật diệu kỳ… Duyờn kỳ ngộ núi về là một thiờn đường tỡnh ỏi trong mơ, Hàn Mặc Tử vẽ một bức tranh thủy mặc tuyệt mỹ dành cho cuộc gặp gỡ nàng Thương Thương. Giai nhõn xuất hiện như là một cảm hứng về tỡnh yờu trong mơ mà vẫn đắm say. Đú là tỡnh yờu của một con người đang đau đớn và khao khỏt được yờu thương. Búng dỏng người đẹp trong thơ Hàn Mặc Tử vừa thực vừa ảo, mang vẻ đẹp huyền bớ, siờu thực:
Mựi vị ấy bay từ cụ gỏi ấy
Nờn ran ran lũng dạ ở chung quanh Để ý xem nước da cụ thắm dậy Và đụi mụi biểu lộ hết xuõn tỡnh
Từ cảm hứng cuộc đời thực nhưng vào thơ Hàn Mặc Tử, người con gỏi ấy trở thành tiờn, thành cỏi đẹp mờ hồn, khụng thể chạm tới. Cú thể thấy rằng nàng thơ của Hàn Mặc Tử luụn là một búng hồng đầy mộng ảo khỏt khao.
Giai nhõn trong kịch thơ của Yến Lan - Nguyễn Bớnh chỉ là một búng hồng vụt qua nhưng cũng đủ làm tiờu tan sự nghiệp của một đấng anh hào với tham vọng tưởng như khụng gỡ ngăn trở. Với hỡnh dỏng yờu kiều, diễm lệ, người con gỏi ấy đó đỏnh gục hoàn toàn trỏi tim trỏng sĩ họ Đỗ:
Nàng là ai mà đẹp tựa sao băng ? Nàng là ai, mờ tối hết cung Hằng? Khiến ta nhớ những tiờu thiền cung vũ. ễi viễn cảnh như bờ Tương Liễu rủ Nàng đi qua mang hết cả hồn ta…
Khỏc với búng hồng trong kịch thơ Búng giai nhõn, giai nhõn trong tỏc phẩm của Hoàng Cầm mang vẻ đẹp dịu dàng và cỏ tớnh như những đối tượng trữ tỡnh trong thơ tỡnh của ụng. Yờu say đắm và thủy chung, son sắt đợi chờ người tỡnh, đú là hỡnh ảnh người thiếu nữ trong Hận Nam Quan:
Nắng mựa thu ngậm ngựi niềm cỏch biệt, Hồn cỏ hoa rung động nột thanh kiều. Tiếng suối khúc lập lờ trong giú rột, Cả rừng xanh dõng nhạc tiễn chàng đi.
Tuy lần đầu gặp gỡ nhưng nàng đó trao tỡnh yờu và niềm tin cho người Trỏng sĩ, người anh hựng đang trờn đường đi tỡm chớ lớn, rửa mối thự nhà và nợ nước. Tỡnh yờu của người đẹp trong thơ Hoàng Cầm là sự hiến dõng trọn vẹn và niềm tin tuyệt đối dành cho người yờu thương.
Nhõn vật giai nhõn được cỏc tỏc giả kịch thơ khắc họa rất đặc biệt, họ là những người con gỏi cú dỏng vẻ yờu kiều. Họ cũng thường là nhõn vật chớnh của tỏc phẩm với mối quan hệ tỡnh ỏi với nhõn vật anh hựng hoặc nhõn vật khỏch đa tỡnh. Ngụn ngữ của cỏc nhõn vật này thường là những lời thơ dịu dàng, nữ tớnh. Túm lại, hỡnh tượng giai nhõn trong kịch thơ trở thành một hỡnh
tượng tiờu biểu cho cỏi đẹp. Người đẹp khụng chỉ là một nhõn vật mà hơn thế, cũn là một biểu tượng cho khỏt vọng mà cỏi tụi lóng mạn luụn hướng tới.