Ngụn ngữ đối thoạ

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 87 - 92)

TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI TRấN PHƯƠNG DIỆN ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT, XUNG ĐỘT, NGễN NGỮ

2.4.1. Ngụn ngữ đối thoạ

Ngụn ngữ đối thoại trong kịch thơ là ngụn ngữ đối thoại giữa nhõn vật này với nhõn vật khỏc trong qua trỡnh giao tiếp và hành động dẫn đến những xung đột kịch đẩy vở kịch đến đỉnh điểm và cuối cựng mở nỳt cho kịch bản như ý muốn của tỏc giả. Nhưng điều đặc biệt của kịch thơ là chủ yếu đối thoại bằng

lời thơ chứ khụng phải bằng khẩu ngữ. Vỡ vậy ngụn ngữ nhõn vật trong đối thoại mang những nột độc đỏo riờng biệt mà cỏc thể loại kịch núi khụng thể cú được.

Lời đối thoại của cỏc nhõn vật kịch thơ mà cỏc nhà Thơ mới sử dụng là nhiều thể thơ, với hỡnh thức khụng hề bị bú buộc hay hạn chế về cõu chữ. Theo khảo sỏt của chỳng tụi, ngụn ngữ đối thoại chủ yếu sử dụng thể thơ 7, 8 chữ, một thể thơ cú nhiều thành tựu nhất trong Thơ mới. Lời nhõn vật trong cỏc tỏc phẩm kịch thơ là bằng thơ thỡ bản thõn điều đú đó mang đến cho ngụn ngữ núi của nhõn vật tớnh trữ tỡnh sõu sắc. Bởi liền với thể loại thơ là cỏch gieo vần, ngắt nhịp và dựng từ ngữ mang tớnh đặc thự. Kịch thơ “sử dụng lời thơ cú vần, kịch thơ lấy vần làm một trong những phương tiện nối liền đường dõy đối thoại và độc thoại, thậm chớ cả những lời hậu đài trờn sõn khấu”[22, 741].

Cỏc ngụn ngữ hỡnh ảnh thơ rất đa dạng phong phỳ tạo nờn những lời đối thoại vừa gần gũi với đời sống nhưng cũng giàu tớnh hỡnh tượng. Vỡ tớnh hỡnh tượng cao cho nờn khụng phải ai cũng dễ dàng cảm nhận hết ý nghĩa của đối thoại. Nhiều điển cố, điển tớch văn học được sử dụng rất nhiều trong đối thoại kịch, và đặc biệt cỏch sử dụng những từ cổ trong cỏc vở kịch thơ đề tài lịch sử nhằm tạo nờn tớnh chõn thực cho nhõn vật, tạo nờn nột cổ kớnh cho tỏc phẩm, dựng lại cả quỏ khứ như sống lại trong kịch thơ.Vớ dụ trong đoạn đối thoại giữa Đạo sĩ và Trỏng sĩ trong Búng giai nhõn:

Đạo sĩ: Thụi hư ảo, ngươi nằm trong hư ảo! Vinh quang ấy như bụi trờn tà ỏo;

Như sương trờn màn cỏ sỏng mong manh; Như hoa tươi, sớm nở, tối sa cành.

Trỏng sĩ Thụi đừng núi! Khụng nghe! Toàn ngụy thuyết Ta chỉ biết cú thanh danh là bất diệt

Vậy ngươi đành sang thế giới bờn kia Đạo sĩ (Lắc đầu rồi quỳ xuống)

Hạc thiờn thai! Mau đến đún ta về

Cỏc biện phỏp nghệ thuật: so sỏnh (ở đoạn kịch trờn được dựng ở đoạn kịch trờn nhằm phủ định sự tồn tại của vinh quang, danh lợi), điển cố (“Hạc thiờn thai” khắc họa thỏi độ thản nhiờn đún đợi cỏi chết của một người tu hành

đắc đạo...), được đối thoại kịch sử dụng triệt để, làm cho cả lời đối thoại trở nờn cú tớnh hỡnh tượng và tớnh đa nghĩa rất cao. Lời đối thoại trong kịch thơ chớnh là cỏch để bộc lộ cảm xỳc, tỡnh cảm của nhõn vật và giỏn tiếp bộc lộ tư tưởng tỡnh cảm và chủ đề của tỏc phẩm. Cú lẽ vỡ lớ do về mặt ngụn ngữ mà cỏc nhà viết kịch thơ lại là cỏc nhà thơ chứ khụng phải là những nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch núi. Bản thõn ngụn ngữ của mỗi nhõn vật cần cú sự khỏc biệt trong diễn đạt, cho nờn cần ở tài năng sử dụng cõu chữ của tỏc giả để cú thể phõn tỏch tớnh cỏch, cỏ tớnh và tõm trạng từng nhõn vật. Đõy là thử thỏch lớn đối với cỏc kịch gia Thơ mới. Những tỏc phẩm của Huy Thụng và Hàn Mặc Tử thực sự chỉ mới được xem “thơ kịch” vỡ đối thoại của kịch với tớnh chất trữ tỡnh thống nhất trong tất cả lời thoại. Cỏi tụi cỏ nhõn của nhà thơ hiện lờn rừ trong tỏc phẩm, cũn tớnh cỏch, cỏ tớnh của nhõn vật thỡ dường như khụng hề cú. Như ở đoạn đối thoại trong vở kịch thơ Duyờn kỳ ngộ:

Nàng:

Tỡnh quõn hỡi, muụn muụn năm em chỉ muốn Sống bờn anh cho thắm đượm chữ tỡnh yờu. Mựa xuõn em sẽ rất nhiều hoa bướm, Bởi thơ anh tụ đẹp trăm chiều

Chàng:

Than ơi! Hỡi! Biệt li chan chứa.

Tưởng cựng em vui hưởng thỳ tiờu dao. Anh sắp đi và hai hàng lệ ứa,

Cả đau thương dồn dập xút tõm bào... Khi gần em tõm thần anh sảng sốt. Mựi yờu đương vướng vớt cả linh hồn. Em ở đú sao anh khụng thể hốt. Bao dũng chõu đem hiến tối tõn hụn.

Đoạn đối thoại trờn là lời hai nhõn vật nàng Thương Thương và chàng thi nhõn Hàn Mặc Tử, nhưng giọng trữ tỡnh khụng hề thay đổi (cú chăng người đọc chỉ nhận ra hai nhõn vật qua cỏch xưng hụ “em” và “anh”). Người đọc cú thể nhận ra rằng đõy là sự giằng xộ của một khỏt khao được yờu đương vụ tận nhưng khụng thể chạm vào ngưỡng cửa của tỡnh yờu, vỡ tất cả dường như mơ hồ, vụt tan biến trước mắt. Những hỡnh ảnh thơ đầy ấn tượng được khắc họa bằng màu sắc siờu thực “Mựa xuõn em”, “vướng vớt cả linh hồn”, “Bao dũng chõu đem hiến tối tõn hụn”,... Qua đú, dường như Hàn Mặc Tử muốn thể hiện sự đau đớn bất lực của chớnh ụng trước tỡnh yờu và cuộc sống thực tại.

Ngụn ngữ đối thoại cũng giỳp người đọc nhận rừ đõu là nhõn vật thể hiện tư tưởng của nhà thơ, thể hiện chủ đề tỏc phẩm, đõu là nhõn vật đại diện cho tư tưởng đối lập, lạc hậu mà tỏc giả lờn ỏn phờ phỏn. Vỡ lớ do đú phải lựa chọn ngụn ngữ cho phự hợp với từng nhõn vật. Điều này khụng phải dễ dàng vỡ ngụn ngữ vừa bảo đảm được tớnh cỏch nhất quỏn của nhõn vật kịch vừa phải đảm bảo được giỏ trị của ngụn ngữ thơ về cỏc mặt như: vần, nhịp, hỡnh ảnh, cỏc biện phỏp tu từ để vừa thể hiện được đầy đủ ý cần đối thoại mà vẫn bảo đảm chất thơ cho lời đối thoại. Cỏc kịch gia phải thực sự vừa là nhà thơ tài hoa và là người cú khả năng tạo được những tớnh cỏch và những lời đối thoại đầy kịch tớnh, chẳng hạn:

Vũ Tướng Quõn Kiều Loan ơi! Vỡ sao nàng lại nỡ ...

Kiều Loan Lũng tụi đen bạc đừng nhắc chuyện ngày xưa... Vũ tướng quõn Tụi khụng quờn ngàn dương liễu đương tơ Mỏi nhà trắng bờn vườn mai nở tuyết Tụi khụng quờn những ngày xưa diễm tuyệt Sống bỡnh yờn trong giấc mộng nồng say Kiều Loan (thột lờn)

Chàng khụng quờn vũ một tấm lũng Đừng núi nữa! Tụi van chàng lần cuối

Mai tụi chết trước khi chàng đỏnh đuổi Lũ tàn quõn sang rừng nỳi biờn cương

Trước khi vua Quang Toản nặng đau thương Chui vào cũi để trụi về đất chết

Trước khi chàng, vị anh hựng lẫm liệt Tàn sỏt bao tướng sĩ của Tõy triều Và trước khi ụi đau đớn bao nhiờu

Những ruộng tốt, vườn tươi, hoa thơm quả ngọt Vun mười năm bỗng dưng mất hỳt

Vào tay quõn hựm súi của Gia Long!...

(Kiều Loan - Hoàng Cầm)

Cú thể thấy ở đoạn đối thoại trờn, Hoàng Cầm đó sử dụng vần chõn

“nỡ” -”tơ”, “tuyết” - “tuyệt”, “cuối” - “đuổi”, “chết” - “liệt”, “triều” - “nhiờu” nhằm thể hiện nỗi đau đớn của Kiều Loan và Vũ Văn Giỏi trước hiện

thực đầy bi kịch của hai con người đối lập nhau về lớ tưởng nhưng tỡnh yờu vẫn tha thiết. Với những hỡnh ảnh thơ giàu sức gợi “vườn mai tuyết nở” “giấc

mộng nồng say” kết hợp điển cố “hàng dương liễu” nhắc lại cuộc sống lứa đụi

hạnh phỳc từ quỏ khứ cho đến ngày chia xa vẫn vẹn nguyờn trong lũng Vũ Tướng Quõn. Đoạn đối thoại của Kiều Loan với õm điệu buồn xa xăm, đầy uất hận đến đau đớn tuyệt vọng như dội về từ quỏ khứ. Nhịp thơ chủ yếu là 3/4 hoặc 4/3 thể thơ 7 chữ được vận dụng một cỏch cú hiệu quả trong đoạn hội thoại này nhằm thể hiện tớnh kịch mà vẫn thấm đẫm chất thơ.

Ngụn ngữ đối thoại kịch thơ trong phong trào Thơ mới cũng thực sự được cỏc tỏc giả thực sự quan tõm trau chuốt về mặt cõu chữ. Nhưng cỏc nhà thơ khụng quờn sử dụng cỏc loại cõu thơ khẩu ngữ và cỏc cõu cảm thỏn và để thể hiện tớnh chõn thực từ lời núi nhõn vật và biểu hiện những cảm xỳc của cỏc nhõn vật một cỏch rừ nột nhất, làm cho đối thoại gần hơn với đời thường. Trong đoạn đối thoại giữa Hoàng Lang và Võn Muội trong vở kịch thơ Võn

Em kiếp ấy đó phai nhũa son phấn

Giữa thời xuõn cành góy một thiờn hương Để Mỏi tõy trầm nhạt một Nghờ thường …Em đõy mà! Ta cú lầm sao được! Chớnh cụ gỏi đa tỡnh muụn kiếp trước. Ta chờ em, mong đợi mói, lõu rồi!... Chớnh là em! Nghỡn thu cũ xa xụi…

Thường thỡ cỏc đoạn đối thoại được xen vào những đoạn độc thoại làm cho đoạn kịch lắng xuống giảm bớt sự căng thẳng. Tỏc phẩm đối thoại nhiều nhất là Kiều Loan của Hoàng Cầm và tỏc phẩm ớt lời thoại nhất là của kịch thơ Huy Thụng. Người đọc cú thể nhận ra rằng tỏc phẩm nào nhiều lời đối thoại thỡ tỏc phẩm đú cú xung đột kịch sõu sắc và mạnh mẽ nhất, ngược lại tỏc phẩm nào ớt lời đối thoại và ớt nhõn vật nhất đú là kiểu trữ tỡnh bằng kịch và xung đột chủ yếu là trong nội tõm nhõn vật - điều mà ai cũng cú thể tỡm thấy trong Thơ mới.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 87 - 92)