Kịch thơ Hoàng Cầm

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 106 - 124)

HUY THễNG VÀ HOÀNG CẦM

3.2.Kịch thơ Hoàng Cầm

Từ trước đến nay người ta biết nhiều Hoàng Cầm với vị trớ nhà thơ Kinh Bắc với những tỏc phẩm thơ được đỏnh giỏ cao như Lỏ diờu bụng, Bờn

tỏc phẩm kịch thơ tiờu biểu nhất trong phong trào Thơ mới. Những tỏc phẩm này đó được cụng diễn trước Cỏch mạng nhiều lần nhưng từ năm 1946 lại nay ớt người quan tõm đến chỳng. Năm 2005 nghệ sĩ Anh Tỳ quyết định tỡm bằng được tỏc phẩm kịch thơ tõm đắc nhất của nhà thơ Hoàng Cầm để làm luận văn tốt nghiệp cho khúa học đạo diễn của mỡnh và Kiều Loan vở kịch thơ của thi sĩ Hoàng Cầm một lần nữa sống lại trờn sõn khấu trong niềm rưng rưng xỳc động của tỏc giả. Những tỏc phẩm của ụng cú được sự kết hợp nhuẫn nhuyễn giữa yếu tố thơ và kịch một cỏch linh hoạt và hài hũa tạo nờn những tỏc phẩm kịch thơ cú giỏ trị nghệ thuật cao, được giới chuyờn mụn đỏnh giỏ và khỏn giả kịch đún nồng nhiệt.

3.2.1. Những nột đặc sắc trờn phương diện đề tài, chủ đề

Kịch thơ Hoàng Cầm cũng lấy sự kiện, nhõn vật lịch sử làm đề tài sỏng tỏc. Nhưng điều đặc biệt ở kịch thơ Hoàng Cầm là cỏc cõu chuyện, cỏc nhõn vật lịch sử được lựa chọn đều là những sự kiện cú tớnh bi kịch cao. Bản chất sự kiện đú đó tạo nờn những xung đột, mõu thuẫn mạnh mẽ giữa cỏc thế lực đối khỏng trong kịch thơ của ụng.

Hoàng Cầm đó lựa chọn cho cỏc vở kịch của mỡnh những cõu chuyện lịch sử của Việt Nam xẩy ra ở cỏc triều đại phong kiến cú nhiều biến động nhất với những cuộc chiến vệ quốc và những cuộc khởi nghĩa nụng dõn chống lại chế độ phong kiến mục ruỗng. Chắc hẳn khụng phải ngẫu nhiờn mà tỏc giả lại lựa chọn thời kỡ lịch sử đầy rối ren như vậy, bởi thực tế đặc điểm xó hội Việt Nam lỳc bấy giờ cũng đầy những biến động cực kỡ nhạy cảm tương tự. Một thi sĩ cú tấm lũng yờu nước, niềm tự hào dõn tộc như ụng thỡ việc lựa chọn đề tài này là một dụng ý nghệ thuật. Vở kịch thơ Hận Nam Quan là hỡnh tượng người anh hựng - đại thi hào dõn tộc Nguyễn Trói cú người cú cụng lớn trong cuộc khỏng chiến giặc Minh xõm lược. Hỡnh tượng Nguyễn Trói được xõy dựng qua một chi tiết lịch sử cú thật: Năm 1407, nhà Minh đỏnh Đại Ngu. Cha con Hồ Quý Ly bị bắt đưa về Kim Lăng. Một số triều thần trong đú cú Nguyễn Phi Khanh cũng bị bắt đi cựng với Hồ Quý Ly. Nguyễn Trói muốn

trọn đạo hiếu bốn đi theo cha, nhưng Nguyễn Phi Khanh khuyờn con nờn trở về “tỡm cỏch rửa nhục cho nước, trả thự cho cha thỡ mới là đại hiếu”. Việc lựa chọn chi tiết này đó mang đến cho kịch thơ cảm hứng yờu nước với niềm tự hào về lịch sử dõn tộc và ý chớ quyết tõm chống giặc ngoại xõm từ hai hỡnh tượng lịch sử Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Trói. Cũn với Kiều Loan tỏc giả đó dựng lại lịch sử thời kỡ Gia Long Nguyễn Ánh trờn bước đường củng cố vương quyền đó ra tay tàn sỏt những người theo triều đại cũ để diệt sạch mầm hoạ. Nguyễn Huệ là một vị anh hựng vĩ đại nhưng đó qua đời, triều đỡnh mà ụng để lại khi ấy đó bị bọn tham quan làm cho mục ruỗng, suy yếu. Kiều Loan và chồng, mỗi người theo một lý tưởng khỏc nhau nờn đó xảy ra những chuyện đau lũng. Đú cũng là nỗi đau của lịch sử dõn tộc, từng cú những thời kỳ sau khi quột sạch ngoại xõm giành lại hoà bỡnh, những mõu thuẫn lại nảy sinh để rồi bựng lờn cuộc nội chiến tương tàn. Và gỏnh chịu đớn đau lại chớnh là người dõn và quờ hương đất nước. Cú thể thấy Hoàng Cầm đó đưa vào kịch thơ một tấm lũng ưu ỏi dành cho nhõn dõn, đất nước dự vở kịch bị thực dõn Phỏp kiểm duyệt gắt gao khụng cho cụng diễn ngay từ khi mới ra đời.

Kịch thơ của Hoàng Cầm thực sự là những tỏc phẩm mạng đậm tinh thần dõn tộc và gửi gắm vào đú tấm lũng yờu nước thầm kớn qua cỏc hỡnh tượng nghệ thuật như Nguyễn Trói, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Huệ, ễng già, Người Quố và nàng Kiều Loan… Hỡnh tượng người anh hựng của lịch sử dõn tộc hiện lờn với với những phẩm chất đỏng quý, những lớ tưởng cao đẹp, tiờu biểu là Nguyễn Trói, Nguyễn Huệ. Vẻ đẹp của người anh hựng trong kịch thơ Hoàng Cầm được khắc họa trước hết thụng qua những vẻ đẹp phẩm chất tõm hồn, làm cho nhõn vật trở nờn chõn thực sinh động và gần gũi. Nguyễn Trói trong Hận Nam Quan thực sự là người con cú hiếu, dự trốn được khỏi chốn giam cầm vẫn quyết sang Kim Lăng để những ngày cuối đời được săn súc cha, đú là những tỡnh cảm rất người, đỳng đạo lớ. Nguyễn Trói đứng giữa những nỗi niềm băn khoăn đầy bi kịch giữa chữ hiếu và chữ trung. Nhưng cuối cựng ụng đó lựa chọn chữ trung. Lũng yờu nước và niềm tự tụn dõn tộc

được khắc họa đậm nột trong kịch thơ Hận Nam Quan, đặc biệt trong giõy phỳt biệt li của hai cha con Nguyễn Phi Khanh. Đoạn kịch thơ thấm đẫm nước mắt chia li và nỗi đau, nhưng cũng thể hiện lũng quyết tõm phục thự. Tầm nhỡn xa rộng của Nguyễn Phi Khanh cũng chớnh là cỏi nhỡn của cỏ nhõn Hoàng Cầm về lịch sử. Trước bi kịch của non sụng, người anh hựng thực sự cú thể dẹp bỏ tỡnh riờng để thực hiện lớ tưởng cao đẹp đỏnh đuổi giặc Minh xõm lược trả lại sự thanh bỡnh cho giang sơn xó tắc.

Phi Khanh:

A ! Nguyễn Trói! Hóy dẹp tỡnh thảm thiết Trụng đằng sau: xương mỏu ngập giang sơn Cha sinh con, nghĩa là gõy sức mạnh

Cha nuụi con, là hy vọng về sau

Đến ngày nay, giữa đường cha đứt gỏnh Thỡ con ụi! Tung kiếm cho quờn sầu ! Con về đi! Cha vui lũng vĩnh biệt Con về đi! Rửa nhục cho non sụng Con phải nhớ: con là dũng tuấn kiệt, Trong người con cuồn cuộn mỏu anh hựng Nguyễn Trói:

Một ngày mai, khi Trói này khởi nghĩa, Kộo cờ lờn, phấp phới linh hồn cha

Gạt nước mắt, con nguyện cầu cựng thiờn địa, Một ngày mai, con lấy lại sơn hà.

Trong đoạn biệt li đầy nước mắt ấy, Hoàng Cầm cũn dựng lại cảnh tang thương điờu tàn của đất nước trước sự tàn bạo của kẻ thự xõm lược. ễng bày tỏ niềm tự hào về truyền thống anh hựng bất khuất của đất nước Đại Việt nghỡn năm được sử sỏch vẫn cũn lưu, đú chớnh là sức mạnh của dõn tộc. Hoàng Cầm đó cho chỳng ta thấy lũng căm thự giặc Minh xõm lược sục sụi của những người dõn Đại Việt. Cú thể núi Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trói,

Thiếu nữ trong vở kịch thơ đều là hỡnh tượng những người dõn yờu nước mà tỏc giả khắc họa trong tỏc phẩm:

ễi! Kiờu hónh là những trang niờn thiếu Tự nghỡn xưa khụng nhụt chớ anh hào! Gỏi cựng trai trờn non sụng gấm vúc Đó thờu bằng huyết lệ, bằng gươm đao Những trang sử đẹp như vàng với ngọc

Hỡnh tượng người anh hựng với cảm hứng yờu nước khụng chỉ xuất hiện trong tỏc phẩm Hận Nam Quan mà cả trong Kiều Loan vẻ đẹp đú vẫn hiện lờn sau những lời ngợi ca của những nhõn vật kịch thơ với một thỏi độ thành kớnh ngưỡng vọng. Nguyễn Huệ là con người mang chớ lớn với những chiến cụng hiển hỏch vang dậy cả non sụng, những trận chiến được huy hoàng được ghi vào sử sỏch:

Người chuyển rung bốn bể

hương nước dựng lờn ỏo vải cờ đào Đụi mắt Người rực sỏng vỡ sao Cứu dõn tộc khỏi nanh hựm vuốt súi Quả ngọt hoa thơm cho người nghốo đúi Tiếng hỏt lời ca cho khắp dõn lành

Nghiệp anh hựng chưa hoàn thành thỡ khụng cưỡng lại được mệnh trời người anh hựng rời bỏ non sụng để lại chớ lớn dở dang và nỗi đau cho muụn dõn: Ai ngờ thấp thoỏng nỳi Tõy Sơn/ Đó đổ xuống chỉ cũn mụ đất nhỏ. Mõu thuẫn giữa lớ tưởng lớn lao và hiện thực lịch sử phũ phàng đó làm cho hỡnh tượng người anh hựng này mang một vẻ đẹp bi trỏng.

Những con người trong kịch thơ của Hoàng Cầm, phần lớn đều là những người anh hựng bất đắc chớ, đều đang trong cảnh ngộ bi kịch: người bị nhốt cũi đưa về Chi Lăng hành quyết, kẻ bị giam cầm trốn trỏnh kẻ thự để đi tỡm minh chủ xõy dựng nghiệp lớn tương lai, người nằm dưới nấm mộ sõu khi chớ lớn chưa thành, cũn cơ nghiệp dựng lờn dần tan thành mõy khúi. Hỡnh

tượng người anh hựng thất thế của kịch thơ Hoàng Cầm cũng là nột chung trong quan điểm nghệ thuật của chủ nghĩa lóng mạn trong Thơ mới.

Hỡnh tượng người dõn yờu nước cũng được tỏc giả khắc họa một cỏch đặc sắc trong kịch thơ. Đú là người Thiếu nữ trong Hận Nam Quan, Kiều Loan, ễng già say, Người Quố trong tỏc phẩm Kiều Loan. Họ là những người ủng hộ lớ tưởng, say mờ lớ tưởng nhưng cũng bất lực trước hiện thực xó hội. Đặc biệt ở tỏc phẩm Kiều Loan xung đột mạnh mẽ giữa hai thế lực trong xó hội tạo nờn bị kịch cỏ nhõn sõu sắc, khụng thể dung hũa. Hoàng Cầm đó núi: “Đối sỏnh giữa Kiều Loan và người chồng của mỡnh, tụi khụng cú ý tụn vinh ai chớnh nghĩa, tố cỏo ai phản động, mà khắc hoạ vào bi kịch tỡnh yờu và bi kịch của sự đối đầu lý tưởng. Gia Long Nguyễn Ánh trờn bước đường củng cố vương quyền đó ra tay tàn sỏt những người theo triều đại cũ để diệt sạch mầm họa. Nguyễn Huệ là một vị anh hựng rất vĩ đại nhưng đó qua đời, và triều đỡnh mà ụng để lại khi ấy đó bị bọn tham quan làm cho mục ruỗng, suy yếu. Kiều Loan và chồng, mỗi người theo một lý tưởng khỏc nhau nờn đó xảy ra những chuyện đau lũng. Đú cũng là nỗi đau của lịch sử dõn tộc khi xưa, từng cú những thời kỳ sau khi quột sạch ngoại xõm giành lại hoà bỡnh, những mõu thuẫn lại nảy sinh để rồi bựng lờn cuộc nội chiến tương tàn. Và gỏnh chịu đớn đau lại chớnh là người dõn và quờ hương” (Theo lời Hoàng Cầm http//daihocsankhaudienanh).

Vở kịch thơ đó tỏi hiện lại khụng khớ thời đại với bối cảnh đầy tang thương chết chúc, tranh dành quyền lực của hai tập đoàn phong kiến làm cho tan cửa nỏt nhà bao gia đỡnh, non sụng tiờu điều xơ xỏc. Qua chớnh khung cảnh xó hội này Hoàng Cầm ngầm thể hiện khụng khớ nghẹt thở của những năm phỏt xớt Nhật chiếm đúng, gõy ra khụng biết bao tang thương chết chúc cho đồng bào ta. Hỡnh tượng Kiều Loan được gợi cảm hứng từ cỏi chết của Minh Loan, một người đẹp Hà Thành lỳc bấy giờ bị Nhật hóm hại vỡ mục đớch chớnh trị. Tỡnh cảm mà Hoàng Cầm dành cho Kiều Loan thực sự tạo ấn tượng chõn thực cho tỏc phẩm (Theo ý Hoàng Cầm trờn vannghechunhat.net).

Kịch thơ Hoàng Cầm cũng quan tõm xõy dựng những bi kịch về tỡnh yờu đụi lứa với những xung đột mạnh mẽ. Xung đột kịch chủ yếu xoay quanh sự đối lập giữa tỡnh yờu đụi lứa và lớ tưởng sống mà cỏ nhõn theo đuổi. Bi kịch này diễn ra sõu sắc nhất và được tỏc giả xõy dựng cụng phu độc đỏo và bằng hỡnh tượng tiờu biểu là hai nhõn vật kịch: Kiều Loan và Vũ Văn Giỏi. Hai vợ chồng yờu thương nhau tha thiết cựng chung lớ tưởng và khỏt vọng lớn, muốn theo gút Nguyễn Huệ để xõy dựng một triều đại hưng thịnh. Nhưng cuối cựng mộng lớn khụng thành vỡ triều đại Tõy Sơn sụp đổ, người chồng theo Nguyễn Ánh, bỏ người vợ trẻ đi biền biệt mười năm. Vợ chờ chồng trong li loạn và vụ vọng. Nàng trở nờn điờn loạn, đi lang thang khắp kinh thành Phỳ Xuõn và núi những điều bất lợi cho triều đỡnh. Khụng thể cụng khai diệt trừ người phụ nữ ấy, sợ Vũ Văn Giỏi (lỳc bấy giờ đó là tướng của nhà Nguyễn) bất bỡnh và cú thể làm phản, Nguyễn Ánh đó sai người đỏnh thuốc độc nhằm thủ tiờu nàng.

Cốt chuyện kịch khụng chỉ mang bi kịch tỡnh yờu. Hai con người dự yờu nhau tha thiết nhưng lớ tưởng sống hoàn toàn đối lập điều đú đó làm tan vỡ mỏi ấm gia đỡnh, một tỡnh yờu tưởng như khụng gỡ chia cắt nổi. Tỡnh yờu của nàng Kiều Loan và Vũ Văn Giỏi được khắc họa qua lời như ngõy dại của nàng:

Tụi nhớ chàng, đụi mắt trong như ngọc Tụi tỡm chàng cạn sụng rồi lở nỳi Suốt mười năm, bao giận hờn buồn tủi Nước mắt này gấp mấy súng Chõu Giang? Ngày ra đi, chàng cũng mặc ỏo này

Cũng thanh gươm buộc dải lụa hồng bay Cũng đụi mắt thiết tha, và giọng núi Cứ rưng rưng từ lưng chừng ngọn suối Cũng say mờ....”

Tỡnh yờu trong lũng nàng Kiều Loan vẫn nguyờn vẹn. Những kớ ức về người chồng yờu thương vẫn tồn tại bờn cạnh những trỏch đầy hờn tủi, sự dằng

xộ đau đớn giữa tỡnh yờu và lũng thự hận. Nàng cho rằng chồng nàng là kẻ phản bội lại tỡnh yờu và lớ tưởng cao đẹp, ham bả cụng danh quờn nghĩa vợ chồng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chàng là người phụ bạc, chàng quờn tụi. Tụi tỡm chàng cạn sụng rồi lở nỳi.

Suốt mười năm, bao giận hờn buồn tủi Tụi đặt tờn chồng tụi là phản bội.

Nỗi đau của Kiều Loan là nỗi đau của một người phụ nữ bị phụ tỡnh và cũng là nỗi đau của một con người bị phản bội niềm tin. Với Vũ Văn Giỏi, Hoàng Cầm cũng xõy dựng lờn khụng chỉ tướnng quõn cú tài thao lược trung thành tuyệt đối với Nguyễn Ánh mà cũn là một người chồng vẫn dành cho người vợ của mỡnh những tỡnh yờu thương tha thiết. Chàng vẫn nhớ những kỉ niệm ỏi õn vợ chồng từ thuở thanh mai trỳc mó, cụng ơn của vợ đối với mỡnh những thuở hàn vi và tỡm cỏch cứu nàng khỏi ngục tự của Nguyễn Ánh:

Càng xa xụi, càng lại thắm lũng yờu Sớm nay vọng lại thời trai trẻ

Tỡnh ngày xưa thẳm sõu như rốn bể

Nhưng bờn cạnh tỡnh yờu thương, nghĩa vợ chồng thỡ Vũ tướng quõn lại bị chữ Trung thần nớu giữ. Xung đột giữa tỡnh yờu và sự trung thành với Nguyễn Ánh đó làm cho Vũ Văn Giỏi rơi vào một mõu thuẫn đầy bi kịch: khụng dỏm nhận vợ cụng khai nhưng lại muốn cứu vợ khỏi ngục tự, muốn cú cuộc sống gia đỡnh hạnh phỳc bờn vợ hiền nhưng khụng muốn từ bỏ mộng vinh quang. Hoàng Cầm khụng chỉ tạo ra xung đột giữa lớ tưởng hai thế lực xó hội đối lập, hai con người mõu thuẫn nhau về quan điểm tư tưởng mà cũn tạo nờn xung đột và mõu thuẫn trong chớnh một con người. Đú là những mõu thuẫn khụng dễ gỡ húa giải và dẫn đến kết thỳc đầy đau đớn của nhõn vật. Cú thể núi khi sỏng tỏc vở kịch thơ này Hoàng Cầm đó dành nhiều tõm huyết sỏng tạo những hành động kịch. Việc Kiều Loan dựng thanh kiếm vật, đớnh ước tỡnh yờu của hai người, giết Vũ tướng quõn rồi tự sỏt ở cuối tỏc phẩm là mở nỳt cho vở bi kịch. Trước cỏi chết đó cận kề, Vũ tướng quõn nhận ra rằng tất cả đó muộn màng. Chàng đó nhận ra rằng mười năm theo đuổi mộng cụng

danh, rốt cục khụng cú ý nghĩa gỡ. Vở kịch kết thỳc, họ gục bờn nhau đi vào cừi vĩnh hằng.

Kiều Loan là hỡnh ảnh một người phụ nữ đẹp, sống cú lớ tưởng, mang nặng tỡnh một tỡnh yờu tha thiết nhưng chớnh mối tỡnh ngang trỏi đó đem đến một bi kịch đẫm mỏu và nước mắt. Quỏch Thu Phương diễn viờn rất thành cụng với vai Kiều Loan đó nhận xột: “Kiều Loan là một phụ nữ Việt Nam tiờu biểu. Cụ ấy thớch chăn tằm dệt vải trong mỏi gia đỡnh. Yờu chồng, chung thủy tuyệt đối. Nhưng Kiều Loan cũng là biểu tượng của phẩm giỏ một dõn tộc. Phẩm giỏ ấy khụng chấp nhận làm nụ lệ cho những triều đại bạo ngược, hại dõn. Kiều Loan yờu trỏng sĩ họ Vũ, hơn thế cụ ấy cũn thần tượng chàng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 106 - 124)