Tài lịch sử xó hộ

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 36 - 42)

TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI TRấN PHƯƠNG DIỆN ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT, XUNG ĐỘT, NGễN NGỮ

2.1.1. tài lịch sử xó hộ

Cú thể khẳng định, đề tài về lịch sử xó hội là một đề tài nổi bật trong cỏc tỏc phẩm kịch thơ của cỏc tỏc giả Thơ mới. Hoài Việt đó nhận định: “Trước Cỏch mạng, cỏc tỏc giả viết kịch thơ thường lấy đề tài từ trong lịch sử dõn tộc như Người Hoa Lư của Lưu Quang Thuận, Lý Chiờu Hoàng của Phan Khắc Khoan, Hận Nam Quan của Hoàng Cầm, Lam Sơn họp mặt của Nguyễn Xuõn Trõm, từ trong dó sử hoặc cổ tớch truyền thuyết như: Quỏn Thăng Long

của Lưu Quang Thuận, Trương Chi của Vũ Hoàng Chương hoặc từ trong lịch sử, dó sử của Trung Quốc như Người mự đạo trỳc của Thao Thao, Dương Quý

Phi của Thế Lữ, Kinh Kha của Huy Thụng …”[67, 6]. Đõy khụng phải là điều

chỉ cú ở kịch thơ Việt Nam, mà ngay trong cỏc tỏc phẩm kịch thơ nổi tiếng thế giới cũng lấy đề tài từ lịch sử và truyền thuyết, vớ dụ như Hamlet của Shakespeare cũng đó lấy từ một truyền thuyết lịch sử Đan Mạch. Kể cả những sỏng tỏc kịch thơ ra đời sau Cỏch mạng thỏng Tỏm cũng lấy đề tài lịch sử xó hội làm đề tài trung tõm. Những tỏc phẩm của kịch thơ của cỏc tỏc giả như Nguyễn Đỡnh Thi, Hoàng Cụng Khanh, Trỳc Đường, Trần Lờ Văn cũng là đề tài lịch sử cỏch mạng và nhõn vật lịch sử nổi tiếng như Nguyễn Huệ, Nguyễn Trói, An Dương Vương…

Dựng cỏc đề tài lịch sử, cỏc nhà thơ nhằm mục đớch thể hiện tư tưởng, thỏi độ xó hội của mỡnh trước hiện thực đời sống lỳc bấy giờ. Đõy là cỏch bộc lộ tư tưởng một cỏch dễ dàng và kớn đỏo nhất. Cỏc vấn đề xó hội được đưa ra nhằm thể hiện khỏt vọng của cỏi tụi cỏ nhõn, tỡnh yờu quờ hương, đất nước, quan điểm sống và cống hiến, ngợi ca những người anh hựng và qua đú rỳt ra bài học cho cuộc sống hoặc trong đấu tranh cỏch mạng…

Với đề tài lịch sử - xó hội, kịch thơ trong phong trào Thơ mới cú nhiều tỏc phẩm giỏ trị. Ngoài nhưng tỏc phẩm Hoài Việt đó nhắc đến cũn phải kể đến cỏc tỏc phẩm: Quỏn Biờn Thựy của Thao Thao, Trần Can của Phan Khắc Khoan, Yờu Ly của Lưu Quang Thuận, Tần Hồng Chõu, Huyền Trõn Cụng

Chỳa của Huy Thụng, Bựi Thị Xuõn, Đặng Dung, Nguyễn Thị Kim của Thanh

Huyền… Những tỏc phẩm kịch thơ lấy cỏc yếu tố: tớch chuyện dó sử, nhõn vật lịch sử, sự kiện lịch sử đưa vào tỏc phẩm tạo nờn hỡnh tượng kịch hấp dẫn, mang màu sắc riờng của thể loại văn học này.

Ở phương diện lịch sử, cú thể nhận ra rằng cỏc tỏc giả kịch thơ trong phong trào Thơ mới đó sử dụng nhiều sự kiện trong lịch sử để nhằm tạo nờn sức hấp dẫn, chõn thực của của tỏc phẩm. Đõy là nột cảm hứng chung của cỏc nhà Thơ mới - hoài cổ, chạy trốn thực tại và tỡm cỏi đẹp, cỏi lớ tưởng từ quỏ

khứ. Đú là vẻ đẹp của Dương Quý Phi, những cõu chuyện lóng mạn về tỡnh yờu, như mối tỡnh tay ba gõy nờn súng giú lịch sử của Đường Minh Hoàng, An Lộc Sơn, sự hi sinh vỡ nước của nàng cụng chỳa thời Trần hay Lý Chiờu Hoàng - vị nữ hoàng duy nhất của nền quõn chủ chuyờn chế ở nước ta, bản lĩnh của nữ tướng Bựi Thị Xuõn. Những anh hựng lịch sử của dõn tộc như Nguyễn Trói, Đinh Bộ Lĩnh,… Những nhõn vật lịch sử của Trung Hoa với những cõu chuyện ngoài sử sỏch tạo nờn nột huyền bớ cho tỏc phẩm như Yờu

Ly, Kinh Kha…

Những sự kiện lịch sử được đưa vào kịch thơ với vai trũ đặc biệt quan trọng là tạo nờn khụng khớ cổ xưa và sức lụi cuốn, chõn thực, làm sống lại trong lũng người đọc người xem một thời đại của quỏ khứ. Cuộc chiến loạn gõy ra nhiều tang thương cho lịch sử Trung Quốc thời Đường - loạn An Lộc Sơn, sự mục ruỗng bờn trong lũng chế độ phong kiến Trung Hoa. Cỏc cuộc chiến loạn thời cổ đại nhằm tiờu diệt lẫn nhau giữa cỏc tập đoàn phong kiến thời Xuõn Thu Chiến Quốc… đều được đưa vào kịch thơ một cỏch khộo lộo.

Những sự thực lịch sử của Việt Nam cũng được tỏi hiện lại trong cỏc vở kịch thơ một cỏch sống động nhất: đú là khụng khớ của thời đại Lớ Trần được tỏi hiện thụng qua hai cõu chuyện về hai người phụ nữ quý tộc Lớ Chiờu Hoàng và Huyền Trõn Cụng Chỳa. Qua hai tỏc phẩm chỳng ta cú thể thấy được cụng cuộc chấn hưng triều đại, mở rộng bờ cừi xõy dựng đất nước ở một thời kỡ lịch sử. Hỡnh ảnh của những người anh hựng trong lịch sử dõn tộc, linh hồn của cỏc cuộc khởi nghĩa, cú lớ tưởng yờu nước, chống giặc, trả thự nước, nợ nhà như: Đinh Bộ Lĩnh, Nguyễn Trói, Nguyễn Huệ, Bựi Thị Xuõn, Đặng Dung … Tất cả đều được xõy dựng trong tỏc phẩm để tạo nờn khụng khớ sử thi trong kịch thơ. Mặt khỏc, với những sự kiện, nhõn vật, địa danh lịch sử đó tạo nờn cho cỏc tỏc phẩm cú giỏ trị cổ vũ tinh thần yờu nước, niềm tự hào dõn tộc.

Kịch thơ cũng đó làm sống lại những nhõn vật lịch sử như: Đường Minh Hoàng, vị vua sống ở thời Thịnh Đường phải đối đầu với hai cuộc nổi loạn của Sử Tư Minh và An Lộc Sơn. Khi trở thành nhõn vật trong kịch thơ

Dương Quý Phi (Thế Lữ - Vi Huyền Đắc) thỡ Đường Minh Hoàng thực sự

như được sống lại khụng chỉ như là ụng vua đầy uy quyền mà cũn là một kẻ si tỡnh hết lũng yờu thương người vợ của mỡnh - người đẹp Dương Quý Phi và cú lỳc sẵn sàng từ bỏ ngai vàng, mạng sống của mỡnh vỡ nàng. Hành động và lời thoại của nhõn vật bộc lộ rất rừ tỡnh yờu và nỗi tuyệt vọng trước cỏi chết của người ỏi phi:

Quý Phi! Quý Phi! Quý Phi! Trời ơi! Sao em nỡ… can chi

Mà em phải, mà em đành hủy hoại Tấm thõn nhường này! Trời hỡi! Chỉ vỡ ta mà mà ỏnh sỏng ngọc chỡm Bỡnh ngọc tan, gương thề vỡ

Ta đem em tới đõy tới đường bức tử…

Dương Ngọc Hoàn ! Dương Ngọc Hoàn! ễi cay đắng! (Đường Minh Hoàng ngất đi…).

Nhõn vật Dương Quý Phi được nhà thơ ca ngợi khụng chỉ ở vẻ đẹp ngoại hỡnh mà cũn được xõy dựng như là biểu trưng cho vẻ đẹp trần thế - rất người. Tỏc giả ca tụng tỡnh yờu đụi lứa với quy luật tự nhiờn, tất yếu của tỡnh cảm con người, khụng kể hốn sang hay địa vị. An Lộc Sơn một nhõn vật lịch sử - tờn “giặc cỏ” đó gõy bao súng giú cho triều đại nhà Đường, khi cỏc tỏc giả đưa vào kịch thơ đó đem đến cho chỳng ta những bất ngờ, bởi tớnh cỏch con người và đặc biệt là tỡnh yờu thiết tha mà nhõn vật này dành cho Dương Ngọc Hoàn. Lịch sử khi đi vào văn chương qua nhón quan lóng mạn chủ nghĩa của nhà văn đó biến An Lộc Sơn, từ một tờn phiến loạn ham mờ quyền lực trong lịch sử Trung Hoa trở thành một kẻ si tỡnh.

Ngoài ra, cỏc nhõn vật như Yờu Ly của Lưu Quang Thuận hay Kinh Kha của Thao Thao đều là những trỏng sĩ thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Hoa. Những nhõn vật này cũng được lịch sử Trung Quốc nhắc đến như những con người anh hựng của một thời đại cổ xưa, những “thớch khỏch” nổi

tiếng làm nờn những huyền thoại và trở thành những biểu tượng về lũng quả cảm trong văn chương, được truyền tụng cho đến tận ngày nay. Hai nhà viết kịch thơ đó lựa chọn cỏc nhõn vật đưa vào tỏc phẩm mỡnh bằng cỏch lấy những sự kiện trong dó sử và xõy dựng nú theo mục đớch nghệ thuật riờng.

Yờu Ly của Lưu Quang Thuận đó dựng lại chõn dung của một nhõn vật trọng

nghĩa và cú lớ tưởng, cú tài năng và tỡnh cảm nhưng phải hi sinh hạnh phỳc gia đỡnh để tiờu diệt kẻ thự. Nhưng nhà văn khụng chỉ đưa đến cho người đọc hỡnh ảnh một sỏt thủ lạnh lựng mà cũn đưa đến cho người đọc hỡnh ảnh một con người cha, người chồng hết mực yờu vợ thương con và chịu nhiều ỏm ảnh vỡ hỡnh ảnh cỏi chết đầy oan nghiệt của họ. Khai thỏc mảng đề tài lịch sử này, tỏc giả đó cho chỳng ta thấy cuộc sống đầy biến động của lịch sử Trung Quốc thời kỡ Xuõn Thu Chiến Quốc, những cuộc ganh đua sỏt phạt lẫn nhau của cỏc tập đoàn phong kiến lỳc bấy giờ nhằm tước đoạt quyền lực và lónh thổ. Đồng thời, chắc hẳn đằng sau cõu chuyện đú, tỏc giả cũng muốn phản ỏnh một thời đại đầy biến động của lịch sử nước ta lỳc bấy giờ.

Những người anh hựng trong lịch sử dõn tộc cũng được đưa vào cỏc tỏc phẩm kịch thơ với dụng ý nghệ thuật khỏc nhau. Những nhõn vật như Nguyễn Trói trong tỏc phẩm Hận Nam Quan của Hoàng Cầm, hay Trần Can của Phan Khắc Khoan, Bựi Thị Xuõn, Nguyễn Thị Kim, Đặng Dung của Thanh Huyền đều là những nhõn vật lịch sử. Cỏc tỏc giả khụng chỉ khai thỏc ở phẩm chất của con người anh hựng mà cũn khắc họa con người cỏ nhõn với cỏ tớnh và tớnh cỏch của một con người độc lập, lóng mạn, kiờn trung và yờu cỏi đẹp. Khụng chỉ cú thế thụng qua đề tài về người anh hựng trong lịch sử, tỏc giả tỏi hiện lại từng thời điểm lịch sử của dõn tộc ta. Với Hận Nam Quan độc giả cú

thể thấy tinh thần dõn tộc trong cảnh loạn li, tang túc của đất nước ta thời kỡ giặc Minh đụ hộ, song cũng cho người đọc thấy được bờn cạnh con người anh hựng chớ lớn là hỡnh ảnh con người với cảm xỳc đời thường như yờu cỏi đẹp, quý cuộc sống, trõn trọng tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh cảm riờng tư... Đặc biệt trong bộ ba kịch thơ của Thanh Huyền, ba nhõn vật lịch sử thời kỡ cuối Trần -

Hậu Lờ - Nguyễn Tõy Sơn được đưa vào tỏc phẩm và được khắc họa sõu sắc rừ nột với những phẩm chất tốt đẹp, bản lĩnh và ý chớ quật cường trước sự man rợ của kẻ thự. Nhõn vật anh hựng của Thanh Huyền là nữ tướng Tõy Sơn - đụ đốc Bựi Thị Xuõn. Hỡnh tượng này được đưa vào tỏc phẩm với nỗi đau đớn của vị tướng chiến bại vẫn thủy chung son sắt với vương triều Tõy Sơn, sẵn sàng đún nhận cỏi chết đau thương, tàn khốc. Tỏc phẩm Bựi Thị Xuõn khụng chỉ ngợi ca lũng quả cảm, trung quõn mà cũn khắc họa lại khụng khớ ngột ngạt của thời cuộc với chớnh sỏch cai trị khắc nghiệt, sự nhỏ nhen tàn độc của Gia Long - Nguyễn Ánh. Với đề tài này, Thanh Huyền cũng đó thể hiện sự cảm tỡnh đặc biệt đối với cuộc khởi nghĩa Tõy Sơn của Nguyễn Huệ. Ẩn đằng sau là tấm lũng chuộng nghĩa, yờu nước của tỏc giả Thanh Huyền:

Xỏc húa than hồng, Lũng đõu cú sợ! Chỉ lo non sụng Rồi mang ngoại họa Giang san gấm vúc Cỏ đẹp hoa cười Biết rồi Chim chúc Cú ca Ngày Mai?...

Cũn với kịch thơ Đặng Dung (Thanh Huyền) hỡnh ảnh người Trỏng sĩ thất trận mang nặng nỗi đau, mối thự nước hận nhà đó làm cho tỏc phẩm mang màu sắc bi trỏng. Điều này trong Thơ mới vẫn được xem là một cảm hứng được vận dụng nhiều trong cỏc tỏc phẩm của cỏc nhà thơ như Thõm Tõm, Nguyễn Nhược Phỏp, Vũ Đỡnh Liờn, Thế Lữ… Đối với, những tỏc phẩm kịch thơ lấy đề tài từ những nhõn vật cú thật trong lịch sử dõn tộc đó tạo nờn cảm hứng yờu nước trong vở kịch thơ

Đuổi quõn thự mà thống trị muụn đõn Thỡ chẳng hề chi. Ta chỉ ngại

Dõy nụ lệ kia rồi từ đõy rồi sẽ lại, Trúi người Nam...

Cỏc tỏc phẩm khỏc như Nguyễn Thị Kim (Thanh Huyền) cũng mượn đề tài lịch sử thời Hậu Lờ nhưng chủ yếu tập trung vào cõu chuyện của một nàng cung phi thất thế phải lỏnh mỡnh nương thõn nơi cửa phật thanh tịnh. Nhưng trong lũng nàng quỏ khứ vẫn ỏm ảnh, nỗi nhớ vị vương quõn Lờ Chiờu Thống và đứa con trở về trong những cơn ỏc mộng đầy đau thương:

Rựng mỡnh, cơn ỏc mộng

Nóo nựng tan, dư lệ vẫn tràn mi,

ễi Quõn vương! Trời hỡi! ễi! Hoàng Nhi !

Ở tất cả cỏc tỏc phẩm này, nột đặc sắc nổi bật là tỏc giả tạo nờn những nhõn vật lịch sử rất thật, với những diễn biến, tõm lớ đầy bi kịch, điều này phự hợp với quan điểm, tư tưởng của người nghệ sĩ là những trớ thức mang nặng tõm trạng thời đại.

Đề tài lịch - xó hội đó trở thành một đề tài nổi bật nhất trong thể loại kịch thơ trong phong trào Thơ mới. Lấy cảm hứng từ cỏc cõu chuyện lịch sử, nhiều tỏc giả đó viết nờn những tỏc phẩm vừa cú giỏ trị tỏi hiện lịch sử vừa cú thể gửi gắm được tinh thần yờu nước một cỏch kớn đỏo nhất. Và qua đú khỏt vọng con người cỏ nhõn vẫn được một bộc lộ qua cảm hứng bi trỏng của những bi kịch lịch sử xó hội. Tuy cũng là kịch lịch sử, nhưng kịch thơ Việt Nam đầu thế kỉ XX khụng chỉ ảnh hưởng hoàn toàn kịch thơ lóng mạn phương Tõy mà vẫn mang màu sắc truyền thống khỏ rừ nột, khụng chỉ ở cỏc tớch chuyện lịch sử của dõn tộc mà ở ngay quan điểm tư tưởng của nhà viết kịch như: Tư tưởng trung quõn - ỏi quốc, nhõn nghĩa, tinh thần dõn tộc... Cũn kịch thơ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm cũng với đề tài lịch sử, nhưng lại mang lớ tưởng cộng sản và mục đớch phục vụ cỏch mạng dõn tộc nờn cảm hứng lịch sử lấy từ hai cuộc khỏng chiến dõn tộc rất rừ nột, chẳng hạn trong cỏc tỏc phẩm của Nguyễn Đỡnh Thi, Lưu Trọng Lư… Đề tài lịch sử ở đõy mang đậm chất sử thi, hựng trỏng chứ mang tớnh bi trỏng như trong kịch thơ của Thơ mới.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w