Kịch thơ trong Thơ mới loại hỡnh kịch lóng mạn

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 32 - 36)

Chủ nghĩa lóng mạn là một trào lưu văn húa lớn nhất ở Âu - Mĩ cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ mười XIX, ảnh hưởng rộng rói đối sự phỏt triển của văn học thế giới. Từ điển thuật ngữ văn học nhận định: “Cỏc nhà chủ

nghĩa lóng mạn hướng về một thế giới khỏc thường mà họ tỡm thấy trong truyền thuyết và cỏc sỏng tỏc dõn gian, trong cỏc thời đại lịch sử đó qua, những bức tranh kỡ diệu của thiờn nhiờn, trong đời sống, sinh hoạt, tập quỏn của cỏc dõn tộc và đất nước xa xụi. Họ đem đến những ước vọng cao cả và những biểu hiện cao nhất của đời sống tinh thần như nghệ thuật, tụn giỏo, triết học, đối lập với thực tiễn vật chất tầm thường”[17, 86 - 87]. Cú nghĩa là cỏc nhà văn lóng mạn cú quan niệm riờng về mụ hỡnh thế giới trong sỏng tạo nghệ thuật. Họ xem trọng cỏi tụi cỏ nhõn cụ đơn đầy xung đột, thể hiện những khỏt vọng tự do tỏch biệt với xó hội, đề cao vai trũ của tỡnh cảm, trực giỏc và vụ thức và cũng thể hiện cỏ tớnh sỏng tạo, trớ tưởng tượng phúng khoỏng, phủ nhận tớnh quy phạm trong mĩ học và những quy định cú tớnh chất duy lớ trong nghệ thuật. Cỏc nhà văn phản ứng với thực tại và tỡm lối thoỏt cho mỡnh bằng hai cỏch: tiờu cực bi quan chỏn nản với thực tại hoặc luụn tỡm về quỏ khứ với hoài vọng và tớch cực, lạc quan tin vào cuộc sống tương lai với khả năng sỏng tạo của con người. Đại diện tiờu biểu cho loại hỡnh văn học này là: Victo Hugo, Chateaubriand, Vigny, Lamartine, Musset...

Xột từ gúc độ đặc điểm loại hỡnh kịch thơ trong phong trào Thơ mới chủ yếu thuộc là loại hỡnh kịch lóng mạn. Thế nào là loại hỡnh kịch lóng mạn? Đõy là những vở kịch mang cảm hứng phủ định xó hội đương thời, hay núi cỏch khỏc là bày tỏ sự bất món với hiện thực xó hội, muốn thoỏt li khỏi cuộc sống thực tại bằng nhiều hướng - hướng về quỏ khứ trở về với dĩ vóng: những cõu chuyện cổ xưa, những truyền thuyết, nhõn vật lịch sử... Muốn thoỏt li, kịch lóng mạn tỡm đến những cõu chuyện tỡnh yờu thi vị đẹp đẽ nhưng kết cục đau đớn hay tỡm đến với những cỏi đẹp mơ hồ khụng cú thực. Nếu kịch cổ điển chỉ hướng tới ý thức nghĩa vụ, búp nghẹt tỡnh cảm riờng tư thỡ loại kịch lóng mạn lại hướng tới con người toàn diện đặc biệt đi sõu và khỏt vọng cỏ nhõn, nỗi đau của linh hồn và thể xỏc của con người… Điều này thể hiện rừ trong kịch thơ của Thơ mới: cỏc tỏc phẩm đều đề cập đến lớ tưởng và khỏt khao yờu đương chỏy bỏng của cỏc nhõn vật kịch và của chớnh cỏi tụi thi nhõn.

Loại hỡnh kịch thơ lóng mạn dựng lờn tứ thơ trong thế đối lập, gay gắt giữa hiện thực và lớ tưởng, giữa quỏ khứ và hiện tại, giữa cỏ nhõn và xó hội, giữa cỏi ồn ào của xó hội hiện đại và tự nhiờn thanh sạch… Ở Yờu Ly (Lưu

Quang Thuận) và Búng giai nhõn (Nguyễn Bớnh - Yến Lan), Kiều Loan (Hoàng Cầm) hay Quần Tiờn hội (Hàn Mặc Tử), Võn Muội (Vũ Hoàng Chương)… đều cho chỳng ta thấy được điều đú. Kịch thơ sử dụng những mụ tớp thường gặp trong văn học lóng mạn, như sự cụ đơn, lạc loài, mụ tớp tan vỡ tàn phai, thất bại… Kịch thơ 1932 - 1945 cũng khụng quờn đề cao cỏi cụ độc, kiờu hónh của cỏi tụi cỏ nhõn như những cảm xỳc đối lập, đối nghịch. Cú thể thấy rừ điều đú trong kịch của Hàn Mặc Tử và Vũ Hoàng Chương, Thao Thao và Phan Khắc Khoan. Những nhõn vật kịch thường rơi vào những cảm xỳc đầy mõu thuẫn trong lũng. Về ngụn từ của kịch thơ lóng mạn cũng khụng tuõn theo bất kỡ một khuụn mẫu, gũ bú nào. Tất cả cỏc thể thơ đều được sử dụng trong kịch thơ, một vở kịch cũng cú thể sử dụng nhiều thể thơ. Kịch thơ trong Thơ mới sử dụng triệt để hỡnh thức cõu thơ điệu núi, vỡ cõu thơ điệu núi cho phộp nhà viết kịch biểu hiện một cỏch dứt khoỏt tư tưởng của con người cỏ nhõn. Vỡ thế cú thể thấy tất cả cỏc vở kịch thơ đều lựa chọn cõu thơ điệu núi giỳp nhõn vật thể hiện cỏ tớnh riờng, thụng qua nhõn vật nhà thơ bộc lộ tư tưởng cỏ nhõn của mỡnh. Thành phần của lời thơ trữ tỡnh trong kịch thơ cũng rất đa dạng, sử dụng nhiều cỏc hư từ, cỏc cỏch lập luận, cỏc cõu khẩu hiệu, tiếng hụ, lời chào... Lời thoại giữa cỏc nhõn vật cú thể là một bài thơ vắt dũng mang tớnh chất đối đỏp, biểu hiện hành động nhõn vật. Tuy nhiờn trong kịch thơ giai đoạn này vẫn vang vọng õm hưởng cổ kớnh vỡ cỏch dựng từ ngữ và hỡnh ảnh. Điều này nhằm tạo nờn khụng gian huyền bớ, cổ xưa cho tỏc phẩm đặc biệt nếu như đề tài là những cõu chuyện ở thời quỏ khứ.

Cú thể nhận thấy kịch thơ trong phong trào Thơ mới mang những đặc trưng cơ bản của thi phỏp lóng mạn, từ cảm hứng nghệ thuật cho đến ý thức về cỏi tụi. Cỏc tỏc giả kịch thơ cũng là cỏc nhà Thơ mới lóng mạn, họ muốn thoỏt khỏi thực tại bằng nhiều cỏch nhưng chủ yếu hướng đến thời quỏ khứ,

tưởng vọng quỏ khứ, ca ngợi những người anh hựng chiến bại, tỡm đến cỏi đẹp ảo mộng, tỡm đến tỡnh yờu như một thứ thiờng liờng nhất mà tất cả con người từ sang hốn đều hướng tới, như An Lộc Sơn, Đường Minh Hoàng cho đến chàng ngư phủ Trương Chi… Họ chạy trốn thực tại bằng những mối tỡnh tha thiết ấy.

Cú thể khẳng định rằng kịch thơ trong phong trào Thơ mới là loại hỡnh kịch lóng mạn. Tuy nhiờn, dự ra đời trong một thời kỡ văn học chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn húa, văn học Phỏp đầu thế kỉ XX, nhưng kịch thơ trong Thơ mới khụng phải là bản sao của kịch lóng mạn Phỏp mà chỳng cú những đặc thự riờng, độc đỏo đậm nột truyền thống của văn học Việt Nam.

Tiểu kết

Kịch thơ là một thể loại văn học độc đỏo. Với thể loại văn học này, cỏi tụi cỏ nhõn Thơ mới cú bước đột phỏ mới trong cỏch thể hiện - nhà thơ dễ dàng bộc lộ nội tõm phong phỳ của mỡnh một cỏch sõu sắc bằng những lời thoại đầy xỳc cảm. Núi theo nhà nghiờn cứu Phan Huy Dũng thỡ: “Nhà thơ tự biến thành mỡnh thành nhõn vật thỡ anh ta được giải thoỏt khỏi tư cỏch là kẻ phỏt ngụn cho những chõn lý vĩnh cửu. Lỳc này anh ta chỉ cú trỏch nhiệm núi lờn tiếng núi thật và những rung động trực tiếp, tức thời của mỡnh trước khỏch thể nào đú mà thụi.”[9, 139]. Trong phong trào Thơ mới, kịch thơ thực sự đó trở thành một thể loại văn học độc đỏo với sự kết hợp lớ giữa cỏc yếu tố tự sự và trữ tỡnh, giữa kịch và thơ. Kịch thơ với tư cỏch một thể loại văn học, đó làm phong phỳ thờm nền văn học Việt Nam hiện đại.

Chương 2

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 32 - 36)