Hỡnh tượng nhõn vật anh hựng

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 58 - 68)

TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI TRấN PHƯƠNG DIỆN ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT, XUNG ĐỘT, NGễN NGỮ

2.2.1. Hỡnh tượng nhõn vật anh hựng

Nhõn vật anh hựng là hỡnh tượng ra đời sớm nhất trong văn học, đú là những nhõn vật trung tõm trong sử thi, truyền thuyết. Đõy là những nhõn vật được dõn gian ca ngợi vỡ cụng lao đúng gúp cho cộng đồng và bộ tộc… Trong

kịch thơ Chõu Âu thời cổ đại, nhõn vật anh hựng là những vị thần, những con người chiến đấu bảo vệ đất nước và gúp cụng xõy dựng cỏc thành bang, cỏc quốc gia gúp phần ổn định xó hội. Trong kịch của Sophocle, Aiskhilos và Eurripid. những người anh hựng như Hecto, Asin, Promộthộe…đều là những con người kiệt xuất. Đến giai đoạn sau thế kỉ XVII - XX, kịch thơ Chõu Âu vẫn xem người anh hựng là hỡnh tượng tiờu biểu trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh, đú là hỡnh ảnh của cỏc vị anh hựng như vua Jhon, Julix Xeza,Vua Henri, …

Cú thế thấy hỡnh tượng nhõn vật anh hựng xuất hiện trong cỏc vở kịch thơ giai đoạn 1932 - 1945, đó được lựa chọn chủ yếu ở hai nguồn chớnh: lịch sử Việt Nam thời kỡ cỏc triều đại phong kiến tập quyền đang thịnh trị hoặc những người anh hựng cú cụng bảo vệ và xõy dựng đất nước bị ngoại xõm, đú là Đinh Bộ Lĩnh, Trần Can, Trần Thỏi Tụn - Lớ Chiờu Hoàng, Nguyễn Trói, Bựi Thị Xuõn, Đặng Dung, Nguyễn Huệ. Nguồn thứ hai là từ lịch sử Trung Hoa thời kỡ chiến quốc… Cỏc nhõn vật anh hựng này được lưu truyền trong dó sử nhiều hơn là lịch sử như Trỏng sĩ họ Đỗ, Đường Cương, An Lộc Sơn, Yờu Ly, Kinh Kha...

Cỏc nhà viết kịch đó xõy dựng cỏc hỡnh tượng nhõn vật theo quan điểm tư tưởng riờng của cỏ nhõn mỡnh vỡ vậy nhõn vật thường mang dấu ấn cỏ nhõn của tỏc giả. Hỡnh tượng nhõn vật ở đõy cú thể là những con người được lịch sử ngợi ca với những đúng gúp lớn lao cho dõn tộc, nhưng đi vào tỏc phẩm. Tỏc giả lại chỉ lựa chọn một gúc độ, phương diện, một sự kiện nào đú để chuyển tải ý đồ nghệ thuật. Cú thể thấy được điều này qua hỡnh tượng nhõn vật trong tỏc phẩm

Người Hoa Lư của Lưu Quang Thuận. Hỡnh tượng người anh hựng Đinh Bộ

Lĩnh đó được khắc họa với những nột đơn sơ nhưng đầy bản lĩnh với những khỏt vọng rất bỡnh thường của một con người. Ngày ra đi, chàng mang theo chớ lớn và tỡnh yờu quờ hương đất nước trong trỏi tim trẻ trung của mỡnh:

Xin thấu hiểu lũng tụi trẻ dại

Muốn chuyển lay non, đắp thành, xõy ải Thu sụng, giữ nỳi, chống đội trời cao Nõng giang san trờn lưng vúc anh hào

Với khớ phỏch ngang tàng của vị chủ soỏi trong tương lai, Đinh Bộ Lĩnh đó thể hiện khỏt vọng thống lĩnh ba quõn từ khi cũn đỏnh trận cờ lau, dựng đại nghiệp thu giang san về một mối:

Hoa Lư ta hứa một ngày nào,

Về chốn cũ muụn, binh gươm sỏng chúi, Làng quờ nhỏ oai linh vang mấy cừi, Ta đi đõy, Hoa Lư của thơ ngõy!

Ra đi, người anh hựng ấy cũng gửi lại quờ hương một tỡnh bạn chõn thành với cụ gỏi nhỏ Vi Nương nghĩa tỡnh sõu nặng. Chàng cũng bày tỏ khỏt vọng xõy dựng đại nghiệp vượt khỏi lũy tre làng bộ nhỏ:

Trong trời đất, Hoa Lư bằng hạt cỏm, Và một lũ chăn trõu sỏu xúm,

Phải đõu trang dũng tướng loạn rừng gươm? Thế nờn ta Đinh Bộ Lĩnh can trường,

Trời đất rộng, phải tỡm nơi khỏc đến.

Phẩm chất của người anh hựng cũn được tỏc giả khắc họa trong hỡnh tượng nhõn vật Đinh Bộ Lĩnh qua một chi tiết, dự bị thương mỏu chảy khỏ nhiều nhưng vẫn chịu đựng để lương y chăm súc cho tướng sĩ bị thương trước. Đõy là vị chủ soỏi cú tấm lũng nhõn từ và hết lũng vỡ binh sĩ:

Tham mưu ơi, tướng sĩ cú bao người,

Ngó xuống sa trường đau đớn gấp trăm tụi. Cần săn súc cho nhanh…

Người đọc cú thể liờn hệ đến hỡnh ảnh Quan Võn Trường (Tam quốc

diễn nghĩa - La Quỏn Trung) khi bị thương vẫn điềm nhiờn đỏnh cờ để Hoa

Đà mổ tay cạo xương trị thương cho mỡnh. Nhưng với người anh hựng Đinh Bộ Lĩnh lại khỏc, ụng chịu đau đớn là vỡ tướng sĩ, binh lớnh của mỡnh. Tỏc giả muốn cho người đọc thấy người anh hựng khụng chỉ cú bản lĩnh khớ phỏch, tài năng mà cũn phải là người cú tấm lũng, biết yờu thương chia sẻ, biết hi sinh

bản thõn vỡ người khỏc. Đú là khỏt vọng về hỡnh ảnh người anh hựng lớ tưởng trong quan niệm của một nhà văn yờu nước, luụn tự hào về lịch sử dõn tộc.

Đinh Bộ Lĩnh cũn được khắc họa là một anh hựng cú phẩm chất rất người, đầy cảm thụng và vị tha, trõn trọng những tỡnh cảm chõn thành từ thuở bộ nhớ mói hỡnh ảnh, lời hứa với người bạn gỏi xưa. Điều mà chỳng ta thấy ở đõy là sự trõn trọng nghĩa tỡnh, vỡ tỡnh nghĩa sẵn sàng tha cho kẻ tử tự, kẻ đó dựng kiếm định tước đi mạng sống của mỡnh, kẻ cú thể trong tương lai cản bước chõn mỡnh gõy dựng nghiệp lớn:

Và luụn thể truyền đưa con ngựa chiến, Lụng tớa nõu, cao lớn, vú thon dài,

Tuấn mó làm quà, đưa tiễn chàng Mai Và đõy nữa xin Tham mưu nhớ kĩ Nguyờn do khiến Đinh này tha trỏng sĩ Tham mưu biết rồi - “Lời hứa tuổi thơ”

Những chi tiết ấy đó cho người đọc thấy thờm một tấm lũng đỏng trõn trọng đối với người anh hựng như Đinh Bộ Lĩnh. Với hành động tha chết cho Mai Nguyờn vỡ lời hứa với Vi Nương, chàng đó làm cho người đọc cú cỏi nhỡn sõu hơn về bản chất của người anh hựng. Người anh hựng đõu chỉ biết đến chiến thắng hay chỉ biết quyền lợi của bản thõn mà cũn phải là con người sống cú bản lĩnh, cú niềm tin và cú tấm lũng cao thượng

Khỏc với hỡnh tượng nhõn vật Đinh Bộ Lĩnh, nhõn vật Trần Can của Phan Khắc Khoan là một người anh hựng - nghệ sĩ. ễng khụng cú tài năng cỏi thế để lónh đạo ba quõn chống lại Hồ Quý Ly mà dựng văn chương của mỡnh làm lay động lũng người, thể hiện bản lĩnh và tấm lũng trung trinh của mỡnh đối với triều Trần. Hỡnh ảnh người nghệ sĩ Trần Can được xõy dựng như là mối đe dọa đến vương quyền của Hồ Quý Ly:

Ghờ gớm quỏ những lời ca rởn úc! Đương nung sụi và băm xộ tim gan...

Những lời ca của người nghệ sĩ anh hựng ấy đó làm lũng người lay động nhiều tầng lớp người trong xó hội, điều đú cũng tạo nờn sức mạnh hơn là gươm đao, rung chuyển ngai vàng của kẻ quyền lực. Trần Can khụng chỉ cú tài năng mà cũn là con người cú phẩm chất tốt đẹp, khớ phỏch hiờn ngang và bản lĩnh phi phàm, khụng màng danh lợi bổng lộc:

Bài thơ kia là của bậc thần nho Bậc thi bỏ, trang anh hựng xuất tục Khụng bao giờ trốn trỏnh những gian lao Nhà thi nhõn gần gũi chẳng xa nào Ngươi vào sẽ được õn cần tiếp đói Nhưng sẽ phải kinh hoàng và sợ hói…

Vỡ giai nhõn chàng gỏc bỳt hai năm, nhưng trong lũng đầy những bức bỏch đố nộn. Trần Can lại viết những vần thơ cuối và tỡm về cừi vĩnh hằng:

Hỡi loạn thần gian tướng Quý Ly ơi, Mỏu tim ta đương sục sụi vỡ ngươi Này hỡi người, kẻ lũng lang dạ thỳ Tội chiếm đoạt kia nào trời cú thứ,

Mà ngươi dỏm ngang nhiờn vựng vẫy trờn ngai vàng Lưỡi gươm thần cứu quốc phải lia phang

Vào cổ ngươi cho mỏu gian tham vung túa… Lũng căn hận đương bựng như lửa bốc, Thụi, đõy thơ ta và đõy, liều thuốc độc

Cỏi chết nhẹ nhàng và thanh thản của một con người hết lũng vỡ nghĩa lớn để sự thanh sạch cho mỡnh để khụng bị lưỡi gươm cường quyền vấy bẩn:

Sẽ trỏnh khỏi lưỡi gươm nhờn ụ uế Rồi đõy, ụi gian tướng họ Hồ

Linh hồn ta muụn năm siờu thoỏt tự do

Theo quan niệm của Phan Khắc Khoan, người anh hựng khụng nhất thiết cầm gươm xụng trận, mà người cú lớ tưởng sống, cú tấm lũng kiờn trung,

cú phẩm chất tốt đẹp và bản lĩnh kiờn cường trước cỏi xấu và quyền uy. Người anh hựng cú thể chết nhưng lớ tưởng của họ cũn mói. Cỏi chết của họ cú ý nghĩa khẳng định niềm tin vào tương lai cỏi ỏc sẽ bị diệt vong. Hỡnh tượng người anh hựng như Trần Can đó cho ta thấy tấm lũng của Phan Khắc Khoan đối với đất nước, với dõn tộc trong thời điểm nhạy cảm đú. Đõy chớnh là lũng yờu nước được những trớ thức Tõy học được đưa vào tỏc phẩm một cỏch kớn đỏo.

Người anh hựng - thi hào dõn tộc Nguyễn Trói nổi tiếng trong lịch sử dõn tộc ta, đi vào kịch thơ với những nột đẹp giản dị mà cao cả. Đú là tỏc phẩm Hận Nam Quan của Hoàng Cầm, một tỏc phẩm kịch thơ dung lượng khụng dài nhưng giàu tinh thần dõn tộc. Hỡnh ảnh Nguyễn Trói hiện lờn trước hết là một người con cú hiếu. Nghe lời khuyờn răn nhắc nhở của cha già, chàng dẹp tỡnh riờng quyết trở về thực hiện lớ tưởng giải phúng đất nước khỏi nụ lệ lầm than. Tỏc phẩm cũn cho người đọc thấy một Nguyễn Trói rất đa tỡnh khi gặp cụ sơn nữ xinh tươi, lũng chàng rung động và tỡnh yờu đó đến:

Cầm tay em ta ghi lũng bất diệt Thề cựng em, nhớ mói búng cao siờu

Dự nặng lũng yờu thương, nhưng người anh hựng khụng quờn được vận mệnh lớn lao của non sụng đất nước. Nhõn vật anh hựng của thi sĩ xứ Kinh Bắc cũng mang màu sắc lóng mạn đa tỡnh mà vẫn say mờ lớ tưởng cao đẹp. Bước chõn của Nguyễn Trói trong kịch thơ Hận Nam Quan là bước chõn dứt khoỏt của người anh hựng trong cỏi nhỡn rất riờng của thi sĩ. Với hỡnh tượng Nguyễn Trói Hận Nam Quan đó dựng lờn một mẫu hỡnh lớ tưởng về người anh hựng đậm màu sắc của chủ nghĩa lóng mạn. Theo Hoàng Cầm, người anh hựng phải là người vỡ nước thực hiện lớ tưởng chống giặc ngoại xõm, cống hiến tài năng cho xó tắc, nhưng cũng là một “khỏch đa tỡnh”.

Nguyễn Huệ, người anh hựng ỏo vải Tõy Sơn tuy khụng phải là nhõn vật trung tõm, nhưng ụng lại được xem như một người anh hựng được nhắc đến như một mẫu hỡnh lớ tưởng, một vị minh quõn luụn được tưởng nhớ tụn sựng. Trong cỏc tỏc phẩm như Kiều Loan của Hoàng Cầm, Bựi Thị Xuõn của

Thanh Huyền, ụng được coi là một người anh hựng và là lớ tưởng của thời đại. Hỡnh tượng Nguyễn Huệ được nhắc đến trong cỏc lời thoại của cỏc nhõn vật như Kiều Loan, ễng già và Bựi Thị Xuõn. Hỡnh tượng người anh hựng ỏo vải hiện lờn trong mắt họ với lớ tưởng cao đẹp, đấng minh chỳa yờu dõn:

Người chuyển rung bốn bể

Thương nước dựng lờn ỏo vải cờ đào Đụi mắt người sỏng rực như vỡ sao Cứu dõn tộc khỏi nanh hựm vuốt súi Quả ngọt, hoa thơm cho người nghốo đúi Tiếng hỏt ca cho khắp dõn lành

(Lời ễng già - Kiều Loan)

Chỏu cũn thơ đó mộ tiếng anh hựng Gặp bao chàng trẻ tuổi luyện đao cung Từng quật ngó ba tũa Lờ,Trịnh Nguyễn Chỏu mơ ước được bước đi uyển chuyển Hỏt vộo von trong giấc mộng Bắc Bỡnh Vương

(Lời Kiều Loan)

Nhớ thuở oai hựng tiờn đế trước Một tay xụ ngó chiếc ngai vàng Một tay xụ ngó hai vương nghiệp, Bốn bề tung hoành tiếng dậy vang!

(Lời Bựi Thị Xuõn)

Tuy Hoàng Cầm khụng cho Quang Trung xuất hiện trực tiếp trong tỏc phẩm nhưng qua sự ngưỡng mộ tụn sựng của người đời hỡnh tượng người anh hựng hiện lờn với vẻ đẹp chúi ngời về tài năng khớ chất và bản lĩnh quõn sự. Nhưng con người ấy ra đi quỏ sớm để lại nghiệp lớn chưa thành và nỗi đau cho muụn dõn:

Vua ở ngụi cao ba bốn năm lồng lộng Rồi một chiều nhắm mắt bỏ non sụng

Khỏc với, những chõn dung nhõn vật trờn, hỡnh tượng những người anh hựng trong cỏc sỏng tỏc của Thanh Huyền lại là những người anh hựng bất đắc chớ - “anh hựng chiến bại”. Tiờu biểu cho những hỡnh tượng đú là Bựi Thị Xuõn và Đặng Dung trong hai tỏc phẩm cựng tờn.

Nữ tướng Bựi Thị Xuõn được xõy dựng trong vở kịch thơ là hỡnh ảnh người anh hựng bại trận bị kẻ thự đưa ra hành quyết dó man. Hỡnh tượng Bựi Thị Xuõn được khắc họa là một nữ anh hựng cú khớ phỏch như một đấng nam nhi thời chiến loạn, với tư thế bất khuất, hiờn ngang trước kẻ thự:

Dự thõn ta tan nỏt, sởn da ngươi

Mà gan vàng, mỏu núng, chẳng phai vơi… Nguyền với nước, lũng son này đó hiến.

(Lại thột) Nổi phỏo hiệu! Quõn bay! Nhằm đớch tiến!” “Đầu người hào kiệt

Sa cũng lăn!

Ai ruổi đường ngay?Ai lạc lối? Anh hựng đõu cú sợ vong thõn

Giọng người nữ tướng hào sảng đầy uy lực, thể hiện được lũng kiờn trung của mỡnh đối với sự nghiệp bảo vệ vương triều Tõy Sơn:

Lũng ta khụng đau Dự con ta chết Lũng ta khụng đau Dự đời ta hết

Nhưng niềm uất giận Của ta đang reo Vỡ ngươi tàn nhẫn Hơn loài hựm beo

Thanh Huyền cũn cho người đọc thấy thờm hỡnh tượng một người anh hựng chiến bại nữa, một vị anh hựng đó xuất hiện trong lịch sử với vẻ đẹp bi

hựng. Hỡnh tượng Đặng Dung được tỏc giả dựng lờn qua tỡnh huống thất trận lạc vào rừng sõu. Người trỏng sĩ ấy ụm mối hận non sụng, nhưng lực bất tũng tõm, đó đẩy chàng chỡm trong men rượu và sự bi kịch:

Hỡi ơi! Chưa chỳt đền sụng nỳi Mà lưỡi gươm thiờng mấy độ dài Giỏp trụ tơi bời …sương trắng túc Mật tờ đầu lưỡi, thịt tờ gai

Hận nước chưa tan, mờ ngọn ải Thự cha quờn bỏo nặng trờn lưng

Cú thể khẳng định rằng, khụng chỉ riờng Thanh Huyền mà nhiều nhà thơ khỏc đó thể hiện tư tưởng yờu nước của mỡnh qua hỡnh tượng những nhõn vật anh hựng của lịch sử dõn tộc. Mỗi hỡnh tượng đều mang trong mỡnh hỡnh ảnh cỏi tụi cỏ nhõn đầy khỏt vọng của người nghệ sĩ cú tấm lũng yờu nước, tự hào về lịch sử hào hựng của dõn tộc Việt Nam.

Nhõn vật người anh hựng Trung Hoa qua ngũi bỳt của cỏc kịch gia lại là những con người chuộng nghĩa, trọng chữ tớn. Để thực hiện lời hứa, họ sẵn sàng gạt bỏ tỡnh thõn, thậm chớ mạng sống của mỡnh. Hỡnh tượng Yờu Ly của Lưu Quang Thuận tiờu biểu cho kiểu nhõn vật này. Đấy là con người sẵn sàng tự tay giết chết vợ con và chặt đứt cỏnh tay của mỡnh để dựng kế trỏ hàng. Hành động đú cho người đọc thấy được sự kiờn quyết thực hiện mục đớch tiờu diệt kẻ thự. Nhưng người anh hựng ở đõy khụng chỉ là người sắt đỏ lạnh lựng mà cũn là con người đời thường, vẫn đau đớn khi mất đi tất cả những gỡ yờu thương nhất:

Nhưng khốn nổi, lũng ta cắn rứt. Mơ búng thờ nhi nỗi niềm day dứt, Bất tớn trờn đời, thờm bất trớ, bất nhõn. Sống làm chi thờm cho sỉ nhục trăm phần? Hỡi gươm bỏu giựm ta xong một kiếp

Cũng như Yờu Ly, Kinh Kha một nhõn vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa với cõu chuyện hành thớch vua Tần. Kịch thơ Quỏn Biờn Thựy của

Thao Thao cũng đó khắc họa thờm cho người đọc hỡnh tượng một người anh hựng một trỏng sĩ ra đi vỡ nghĩa lớn. Bỏ qua mọi lời can ngăn của người bạn tri kỉ Cao Tiệm Li chàng nguyện xả thõn vỡ Thỏi tử Đan để giết chết bạo chỳa Tần Thủy Hoàng:

Đấng anh hựng khụng tung hoành vang dậy Nhẽ ơn tri ngộ chẳng tơ vương?

Xuất hiện bờn cạnh Kinh Kha là những người anh hựng khỏc, tự nguyện hi sinh thõn mỡnh để bảo vệ bờ cừi Yờn bang. Đú là Điền Quang tuẫn tiết giữ kớn mưu cơ, là Phàn ễ Kỳ dõng đầu mỡnh để làm quà cho Kinh Kha gặp được Tần Vương.

Ngoài hỡnh ảnh những người trỏng sĩ thời chiến quốc, kịch thơ thời kỡ này cũn cho người đọc thấy hỡnh tượng những người anh hựng trong chiến trận nhưng trước giai nhõn trở thành kẻ si tỡnh, như An Lộc Sơn trong Dương Quý Phi, trỏng sĩ họ Đỗ trong Búng giai nhõn, Sở Bỏ Vương trong Tiếng địch

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 58 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w