Những nột đặc sắc trờn phương diện đề tài, chủ đề

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 99 - 103)

HUY THễNG VÀ HOÀNG CẦM

3.1.1. Những nột đặc sắc trờn phương diện đề tài, chủ đề

Nhà nghiờn cứu Hoàng Như Mai đó nhận định: “Danh hiệu Hổ tướng trờn trận địa Thơ mới phải tặng cho Huy Thụng”[34, 569]. Đặc sắc trong kịch thơ Huy Thụng là ụng đó tỡm những nguồn cảm hứng về tỡnh yờu ở quỏ khứ với những cõu chuyện lịch sử được lưu truyền “để dẫn nguồn mơ” (Hoài Thanh). Với đề tài lịch sử tỏc giả đó “bỏ quờn mỡnh để tỡm giấc mộng ỏi õn của người đượm vẻ mơ hồ”[56, 80]. Quả thực Huy Thụng là nhà thơ của tỡnh yờu và kịch thơ của ụng chủ yếu là kịch thơ viết về đề tài tỡnh yờu - lịch sử. Tuy nhiờn với những cõu chuyện bi trỏng của ụng, ta thấy trong đú những tõm sự của một tấm lũng yờu nước thầm kớn của một người trớ thức bấy giờ.

Kịch thơ Huy Thụng xuất hiện đầu tiờn năm 1934 (cú thể xem ụng là người khởi xướng cho sự xuất hiện thể loại văn học này trong Thơ mới), với nhiều tỏc phẩm nối tiếp: Anh Nga, Tiếng địch sụng ễ, Tần Hồng Chõu, Huyền

Trõn Cụng Chỳa, Kinh Kha... Tỡnh yờu trong thơ Huy Thụng là thứ tỡnh yờu

được miờu tả cụ thể, tỉ mỉ với những thốm khỏt yờu đương đang bừng chỏy trong lũng, trong người như một trận hỏa tai hay cuồn cuộn như dũng lũ. Điều này dễ dàng nhận thấy trong tỏc phẩm Anh Nga với cỏch biểu đạt tỡnh yờu khụng bị ngăn cỏch giữa hai cừi õm dương. Đú là những vở kịch mang õm hưởng của những trường ca về tỡnh yờu.

Trong tỏc phẩm Tiếng địch sụng ễ, cõu chuyện lịch sử Trương Lương dựng tiếng địch làm cho quõn sĩ của Hạng Vũ nhớ nhà, nhớ quờ hương mà chỏn nản, ró ngũ vỡ thế mà Hạng Vũ thua trận ở Cai Hạ, được lưu truyền trong lịch sử Trung Quốc được Huy Thụng “tõn trang” lại bằng nhón quan cỏ nhõn nhưng nột riờng hoàn toàn mới lạ. Đề tài tỡnh yờu đụi lứa được lồng vào một cõu chuyện lịch sử với một tỡnh yờu đắm say, đầy hỡnh tượng. Tiếng địch Trương Lương trong lịch sử là tiếng địch phản chiến làm tan nỏt hàng ngũ quõn Hạng Vũ, thỡ đối với Huy Thụng trở thành tiếng gọi của tỡnh yờu từ sõu

thẳm trỏi tim si tỡnh của người anh hựng. Tỡnh yờu của Hạng Vũ đó được Huy Thụng biến thành tỡnh yờu của cỏi tụi cỏ nhõn yờu đương mónh liệt. Cú thể núi dự đến với đề tài lịch sử nhưng chàng thi sĩ Huy Thụng vẫn khụng thoỏt khỏi ỏm ảnh của tỡnh yờu lứa đụi. Ở cỏc tỏc phẩm ra đời sau như Tần Hồng

Chõu, Huyền Trõn Cụng Chỳa cũng như vậy. ễng đó biến sự kiện lịch sử

thành những cõu chuyện tỡnh đẫm nước mắt chia ly. Vay mượn chất liệu phong phỳ của lịch sử để nhắm đến cỏi đớch sỏng tỏc của mỡnh: “từ cảnh biệt li trong Tiếng địch sụng ễ, cho đến cỏi tỡnh ngăn cỏch trong Huyền Trõn Cụng

Chỳa, thậm chớ một cõu chuyện do mỡnh cấu tạo như Anh Nga đều là khỳc

nhạc tỡnh khụng trọn vẹn”[24, 49]. Thứ tỡnh yờu trong kịch thơ Huy Thụng là thứ tỡnh yờu mà mỗi lần chia li là một trời lõm li, bịn rịn kộo dài mói như khụng khi nào muốn dứt. Trong lịch sử dõn tộc ta ghi nhận một Huyền Trõn biết lấy quốc gia làm trọng, cú ý thức hi sinh bản thõn vỡ quyền lợi của dõn tộc, nàng bước lờn thuyền hoa về Chiờm Quốc làm vợ Chế Mõn. Nhưng trong kịch thơ Huy Thụng nàng lại hiện lờn là một cỏi tụi cỏ nhõn đầy cỏ tớnh và một tõm trạng đầy giằng xộ:

Ta chẳng theo ai về Chiờm quốc

Khụng! Khụng! Ta chẳng hứng theo ai đi Vượt bao nỳi, bao non, bao từng nước Tới rừng hoang trụng ngẩn lũ man di! Dự Chế Vương õn cần hay cưỡng bỏch Huyền Trõn quyết chẳng tới Đồ Bàn xa…

Cỏi điều sõu kớn trong lũng nàng khiến nàng dựng dằng đối khỏng là vỡ tỡnh yờu thầm kớn, thiết tha, sõu nặng với Trần Khắc Chung

Ta khụng xa nơi bao lần ngõy ngất, Nơi bao lần lưu luyến búng tỡnh quõn, Khụng xa nơi cũn mơ màng phảng phất Tiếng người yờu say hỏt khỳc ỏi õn

Cõu chuyện tỡnh yờu của Huyền Trõn và Trần Khắc Chung kết thỳc bằng cuộc chia tay đầy lưu luyến. Bi kịch tỡnh yờu tan vỡ lặp lại như ở mối tỡnh Hạng Vũ - Ngu Cơ nhưng là sự chia li biền biệt ngàn trựng.

Núi đến tỡnh yờu trong kịch thơ Huy Thụng thỡ khụng thể khụng nhắc đến vở kịch thơ Anh Nga vỡ: “Nú là xuất phẩm toàn bớch trong thơ trường thiờn của Huy Thụng”[24, 54]. Hỡnh tượng chàng thư sinh Ngõn Sinh, chớnh là sự húa thõn của nhà thơ. Trong mắt chàng, nàng Anh Nga hiện lờn rực rỡ như kết tinh bằng chõu ngọc, khiến chàng ngõy ngất khụng biết mỡnh tỉnh hay mờ, khụng biết mỡnh đang ở nơi cung Quảng hay trần gian:

Ngõn Sinh:

Hỡi giai nhõn!

Nàng là ai mà diễm lệ, thanh tõn? Nàng là ai mà õm thầm, huyền ảo, Để, xuyờn qua liờn tiền thảo, Ánh giăng xuõn

Nhẹ nhàng vờn trờn dung nhan kớn đỏo?

Nàng là người trong Quảng điện hay Chiờu quõn? Hay tiờn nga lạc cỏnh xuống phàm trần

Tỡnh yờu của Ngõn Sinh như chỡm vào đờ mờ hư ảo. Nhưng tỡnh nương của chàng chỉ là một u hồn nơi cừi xa xăm, ở hạ giới, nàng sẽ khụng bao giờ giữ được hỡnh hài trước ỏnh dương chúi sỏng. Kết thỳc vở kịch, cỏc cõu chuyện tỡnh yờu của Huy Thụng chỉ cũn lại nỗi đau đớn, li tan, tuyệt vọng tột cựng của nhõn vật và cũng chớnh là tõm trạng của chớnh tỏc giả.

Mối tỡnh của nàng Tần Hồng Chõu là một bi kịch đau đớn. Bi kịch của đú bắt nguồn từ tỡnh yờu tha thiết của nàng dành cho người chồng vụ tõm chỉ biết say mờ chinh chiến, theo đuổi cụng danh, để nàng cụ đơn, buồn khổ. Khụng lay chuyển được ý chàng, nàng đó giết chồng. Sau khi giết chồng nàng rơi vào trạng thỏi đầy mõu thuẫn, đớn đau và giằng xộ. Tỡnh yờu trong thơ Huy Thụng là thứ tỡnh yờu đầy bi kịch.

Nhưng chớ nghĩ rằng kịch thơ Huy Thụng chỉ cú sự ủy mị và bi đỏt. Trong tỏc phẩm Tiếng địch sụng ễ, cú nhiều đoạn kịch gia đó phỏc họa lại trong trớ tưởng tượng của nhõn vật một viễn tưởng chiến thắng tưng bừng với niềm kiờu hónh khụi phục toàn vẹn cơ đồ của Sở Vương. “Giữa cỏi ẻo lả, cỏi ủy mị của những linh hồn đang chờ sa ngó, thơ Huy Thụng ồ ạt đến như một luồng giú mạnh. Nú lụi cuốn cuốn bừa đi. Người xem thơ ngạc nhiờn và suy tưởng vỡ thấy mỡnh vẫn cũn trỏng khớ để buồn cỏi buồn của Hạng Tịch”[56, 84] và Hoài Thanh cũn thờm rằng: “Chỉ tiếc rằng Huy Thụng, người anh hựng trong mộng tưởng ấy cũng là một người thiếu niờn khao khỏt yờu đương và rất lễ phộp với đàn bà”[56, 84]. Kịch gia Huy Thụng thực sự đó “chế biến” người anh hựng theo khuynh hướng của mỡnh. ễng cố tỡnh làm lệch lịch sử, để cú thể thi vị húa theo suy tưởng riờng, cảm xỳc riờng.

Ngoài Hạng Vũ - biểu tượng cho người anh hựng bất đắc chớ, ở những giai đoạn sỏng tỏc sau, Huy Thụng cũn xõy dựng những hỡnh tượng lịch sử tớch cực, với những chuyển biến từ chuyện tỡnh yờu sang những vấn đề lớn lao hơn đú là tinh thần vỡ nghĩa lớn. Khụng phải ngẫu nhiờn mà tỏc giả lại cú sự thay đổi trong đề tài sỏng tỏc. Bản chất của sự chuyển biến đú chớnh là mượn tớch cũ, chuyện xưa để núi về hiện tại và thực tại của đất nước - đõy là một cỏch để thể hiện tấm lũng yờu nước một cỏch kớn đỏo mà khụng chỉ cú ở Huy Thụng mà ở nhiều nhà văn cựng thời đại. Tỏc giả vẫn muốn người đọc sống lại những tỡnh cảm của những người anh hựng trong lịch sử, lỳc bấy giờ là thời kỡ thoỏi trào của cỏch mạng Việt Nam, những tỡnh cảm đú cú thể nhen lờn những ngọn lửa trong tõm hồn đó nguội lạnh vỡ sợ hói và nhu nhược. Cú lẽ vỡ thế mà những nhà thơ Cỏch mạng sau này thừa nhận cũng gặp gỡ và cú ảnh hưởng từ kịch thơ Huy Thụng.

Đề tài lịch sử là nền múng để xõy dựng đề tài tỡnh yờu đó tạo nờn nội dung nghệ thuật trong kịch thơ Huy Thụng : “Những đề tài lịch sử và thần thoại là cảm hứng của Huy Thụng thi sĩ chịu ảnh hưởng của bi kịch Ensin và “Nụ”- một loại kịch Nhật Bản là loại kịch cốt chuyện đơn giản kịch tớnh chưa cú mấy”[16, 175]. Nghĩa là khi đọc kịch thơ Huy Thụng người đọc sẽ thấy cốt chuyện khụng cú nhiều tỡnh tiết, kịch tớnh chưa thực sự rừ nột mà chủ yếu là

xung đột trong nội tõm nhõn vật tạo cảm xỳc chõn thực của tỏc phẩm để thể hiện hai nội dung chủ đạo đan xen trong kịch thơ của ụng là: tỡnh yờu đụi lứa và cảm hứng về anh hựng trong lịch sử.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w