Khai thỏc cỏc yếu tố, sự kiện lịch sử cú tớnh bi kịch nhằm tụ đậm xung đột kịch

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 84 - 87)

TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI TRấN PHƯƠNG DIỆN ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT, XUNG ĐỘT, NGễN NGỮ

2.3.4. Khai thỏc cỏc yếu tố, sự kiện lịch sử cú tớnh bi kịch nhằm tụ đậm xung đột kịch

đậm xung đột kịch

Khi khai thỏc đề tài lịch sử, những cõu chuyện đầy tớnh bi kịch khụng phải là hiếm hoi nờn cỏc nhà thơ - kịch gia xem đú là nguồn khai thỏc hiệu quả, cú tỏc dụng “phản ỏnh cỏi bi như một trạng thỏi nhõn thế để mang ý nghĩa xó hội lớn lao”[48, 350]. Cú thể nhận thấy trong kịch thơ của Thơ mới,

việc lựa chọn và sử dụng cỏc yếu tố sự kiện cú tớnh bi kịch được cỏc tỏc giả rất chỳ ý nhằm tạo nờn, hoặc để tụ đậm thờm xung đột kịch. Chỳng tụi khảo sỏt và nghiờn cứu cú tất cả 10 tỏc giả và 20 tỏc phẩm thỡ cú đến 15 tỏc phẩm của 8 tỏc giả đều sử dụng cỏc yếu tố, sự kiện lịch sử cú tớnh bi kịch (trừ hai tỏc giả Hàn Mặc Tử và Vũ Hoàng Chương).

Cỏc yếu tố lịch sử, sự kiện lịch sử được sử dụng lấy từ trong chớnh sử của cả Việt Nam và Trung Quốc ngoài ra cũn lấy từ trong cỏc cõu chuyện dó sử được truyền tụng từ trong dõn gian. Cỏc yếu tố, sự kiện lịch sử được khai thỏc ở nhều khớa cạnh khỏc nhau, nhưng đú là những sự kiện từng gõy nờn những chấn động lịch sử hai dõn tộc. Đú là: sự kiện Hạng Vũ thua Lưu Bang trong trận trờn sụng ễ, sự biến An Lộc Sơn và Sử Tư Minh thời thịnh Đường, Đinh Bộ Lĩnh dẹp yờn loạn mười hai sứ quõn, sự kiện hoàng hậu Lớ Chiờu Hoàng bị tước ngụi vị trong triều đại nhà Trần, Nhà Trần gả cụng chỳa Huyền Trõn đổi đất cho Chiờm Thành, cỏc cuộc khởi nghĩa chống giặc Minh xõm lược của nhõn dõn thế kỉ thế kỉ XV, Triều Đại Tõy Sơn sụp đổ dưới bàn tay của Gia Long- Nguyễn Ánh… Cỏc sự kiện này được sử sỏch ghi rừ và đến tận ngày nay. Cỏc vở kịch thơ trong Thơ mới cũng khai thỏc trực tiếp bản thõn cỏc sự kiện đú vỡ bản chất chỳng đó mang tớnh bi kịch. Nhưng những nhà viết kịch thơ thời kỡ này lại khụng chỉ quan tõm đến sự kiện được lưu giữ trong sử sỏch mà từ họ cú thể tỡm kiếm và khai thỏc những khớa cạnh mà họ cho đú là bi kịch của cuộc đời một con người cỏ nhõn, và từ bi kịch con người cỏ nhõn họ nhỡn ra bi kịch của thời đại.

Cuộc đời những vương tụn quý tộc phong kiến họ đõu chỉ cú cuộc trong nhung lụa mà họ cũng sống trong những hỉ - nộ - ỏi - ố của kiếp người. Đú là Đường Minh Hoàng phải giết người mỡnh yờu thương nhất, Lớ Chiờu Hoàng phải cắt túc đi tu chạy trốn tỡnh yờu, là Huyền Trõn mang nỗi hận tỡnh về đất khỏch làm dõu, là Hạng Vũ phải chứng kiến cỏi chết oan khiờn của nàng Ngu Cơ xinh đẹp, cỏc vị tướng tài hết lũng vỡ triều đại Tõy Sơn bị trả thự tàn bạo, Nguyễn Trói ngậm ngựi bỏ lại cha già nơi biờn ải để trở lại thành

Đụng Quan…Cú thể thấy, cỏc nhà kịch thơ khai thỏc yếu tố, sự kiện lịch sử một cỏch sỏng tạo, họ chỉ xem cỏc sự kiện cỏc chi tiết lịch sử đú là tiền đề của cỏc bi kịch tõm hồn, tỡnh yờu đụi lứa hoặc bi kịch lớ tưởng. Với kiểu khai thỏc đú nhà thơ - kịch gia dễ dàng bộc lộ quan điểm riờng của mỡnh một cỏch kớn đỏo mà khụng bị kiểm duyệt của chớnh quyền thực dõn. Thụng qua những sự kiện trong quỏ khứ làm người đọc liờn hệ đến cuộc sống hiện tại và tạo nờn sức hấp dẫn cho cõu chuyện cú thể lụi cuốn được người đọc người xem. Đối với việc lựa chọn những kiện lịch sử cú tiếng vang này và biến thành những tỏc phẩm văn học với nhiều hư cấu nghệ thuật mới là cũng khoỏc lờn cho nhõn vật, sự kiện, yếu tố lịch sử cỏi nhỡn đa chiều hơn, cú sức sống trường tồn hơn nữa.

Nhưng trong cỏc sự kiện lịch sử và cỏc yếu tố lịch sử đú, nhiều tỏc giả đó khai thỏc chủ yếu phương diện nội tõm, chỳ trọng nhiều hơn cả tấn ở bi kịch đời sống tõm hồn. Vỡ vậy bi kịch tỡnh yờu và bi kịch khỏt vọng những vấn đề được quan tõm và khai thỏc triệt để nhất.

Ngoài việc khai thỏc những sự kiện những yếu tố lịch sử chấn động thời đại, cỏc tỏc giả cũn sử dụng cỏc yếu tố cú tớnh chất lịch sử được lưu truyền trong dó sử hay trong cỏc cõu chuyện dõn gian. Cỏc tỏc phẩm phẩm Búng giai nhõn, Huyền Trõn Cụng Chỳa, Trần Can, Tần Hồng Chõu, Kiều Loan đều là

những tỏc phẩm mà yếu tố lịch sử cú ý nghĩa làm cho vở kịch trở nờn chõn thực hơn trong mắt người đọc người xem. Cú yếu tố lịch sử chỉ tồn tại ở khụng khớ thời đại mà thụi, cũng cú những yếu tố lịch sử chỉ tồn tại trong lời đối thoại nhõn vật, trong nhận vật phụ và trong suy nghĩ, tư tưởng của nhõn vật chớnh. Như nhõn vật Hồ Quý Ly trong Trần Can; Nguyễn Huệ, Gia Long trong Kiều

Loan, Ngũ Viờn trong Yờu Ly... Cú thể thấy cỏch khai thỏc và vận dụng cỏc yếu

tố và sự kiện lịch sử trong kịch thơ là rất linh hoạt và cú ý nghĩa rất lớn trong việc xõy dựng chủ đề cho tỏc phẩm. Kết cấu của tỏc phẩm cũng thể hiện rừ trong cỏch khai thỏc và sử dụng đề tài lịch sử theo cỏch này hay cỏch kia theo từng quan điểm và tư duy, cảm xỳc nghệ thuật của nhà văn.

Cú thể thấy cỏch khai thỏc cỏc yếu tố và sự kiện lịch sử này cũn chưa thoỏt khỏi tư duy của những nhà Thơ mới luụn đặt cỏi tụi ở vị trớ trang trọng nhất, làm cho việc vận dụng chỳng vào kịch cú nhiều đoạn cũn gượng ộp. Nhiều nhà viết kịch chịu ảnh hưởng của nghệ thuật sõn khấu truyền thống làm cho cỏc yếu tố lịch sử đú trở nờn chõn thực nhờ sử dụng nhiều điển tớch, điển cố phự hợp. Cú những nhà viết kịch chịu ảnh hưởng của văn học Chõu Âu nờn khi khai thỏc cỏc yếu tố, sự kiện lịch sử đú lại làm hiện đại húa chỳng một cỏch khụng phự hợp nờn tớnh sinh động và tự nhiờn cũn thiếu ở một vài vở kịch. Kịch lịch sử nhưng phản ỏnh được quan điểm hiện đại, thể hiện được lớ tưởng yờu nước một cỏch kớn đỏo mà sõu sắc là cỏi được của kịch thơ thời kỡ này.

2.4. Ngụn ngữ

Ngụn ngữ kịch thơ vừa mang đầy đủ những đặc điểm của ngụn ngữ văn học như tớnh hỡnh tượng, tớnh hàm sỳc, tớnh hệ thống, tớnh chớnh xỏc... Ngoài ra ngụn ngữ kịch thơ cũn mang những đặc điểm khỏc biệt và gần gũi với ngụn ngữ đời sống, ngụn ngữ giao tiếp hàng ngày. Gần gũi nhưng khụng cú nghĩa là tất cả ngụn ngữ giao tiếp đều được sử dụng trong kịch thơ, mà lớp ngụn ngữ ấy được lựa chọn, được nghệ thuật húa và sử dụng trong những hoàn cảnh cụ thể, nhất định. Trong kịch thơ khụng riờng lời đối thoại mà cả lời độc thoại cũng mang tớnh hành động. Sự khỏc nhau chỉ là trong độc thoại đối tượng tỏc động của lời thoại khụng phải là người khỏc mà chớnh là bản thõn nhõn vật. Và sau khi độc thoại thỡ bộ mặt tõm lớ nhõn vật kịch sẽ thay đổi. Ngoài ra kịch bản văn học cũn sử dụng ngụn ngữ như một phương tiện hữu hiệu để miờu tả tớnh cỏch. Ngụn ngữ trong kịch phần nào cũng thể hiện tưởng tỡnh cảm, thỏi độ tỏc giả muốn gửi gắm.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w