Tài tỡnh yờu đụi lứa

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 42 - 55)

TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI TRấN PHƯƠNG DIỆN ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT, XUNG ĐỘT, NGễN NGỮ

2.1.2. tài tỡnh yờu đụi lứa

Đề tài tỡnh yờu đụi lứa đó trở thành một đề tài muụn thở của văn học. Đặc biệt trong phong trào Thơ mới tỡnh yờu trở thành một cảm hứng tiờu biểu

của cỏc nhà thơ. Ở kịch Hi Lạp cổ đại và Chõu Âu cỏc thế kỉ sau này tỡnh yờu luụn là chủ đề quan trọng trong tỏc phẩm của cỏc kịch gia nổi tiếng, chẳng hạn trong vở kịch Những người phụ nữ xứ Trasi của Sophocle, hay Angtigon của Euripide... Đến thời Phục hưng, những vở kịch thơ của Shakespeare cũng tập trung khai thỏc đề tài này như Romeo và Juliet, Othello... Ở Văn học Phỏp XVII- XVIII cú nhiều tỏc giả viết kịch thơ cũng xem tỡnh yờu đụi lứa là một đề tài khụng thể thiếu, như Pierre Corneille, Racine, Goethe với cỏc sỏng tỏc nổi tiếng như Le Cid, Angdromac, Fauxt… Kịch thơ Việt Nam thời kỡ khỏng chiến dự phục vụ mục đớch Cỏch mạng, nhưng cỏc nhà viết kịch thơ này vẫn xem đề tài tỡnh yờu đụi lứa là khụng thể thiếu trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh, như tỏc phẩm Bến nước Ngũ Hồ của Hoàng Cụng Khanh, Tỡnh sử Loa Thành của Trần Lờ Văn, Tấm vúc đại hồng của Trỳc Đường…

Kịch thơ trong Thơ mới chọn đề tài tỡnh yờu đụi lứa là phự hợp với quan điểm nhõn sinh và cảm quan của cỏc tỏc giả. Họ mượn những cõu chuyện tỡnh yờu để bộc lộ khỏt vọng tỡnh yờu và hạnh phỳc của con người cỏ nhõn. Khi núi về tỡnh yờu cỏc nhà thơ dễ dàng đem lại sức hấp dẫn, lụi cuốn cho tỏc phẩm. Chẳng hạn trong tỏc phẩm như: Anh Nga, Huyền Trõn Cụng

Chỳa của Huy Thụng, Võn Muội, Trương Chi của Vũ Hoàng Chương, Búng giai nhõn của Nguyễn Bớnh và Yến Lan, Dương Quý Phi của Thế Lữ, Duyờn kỳ ngộ, Quần Tiờn hội của Hàn Mặc Tử, Trần Can của Phan Khắc Khoan, Kiều Loan, Hận Nam Quan của Hoàng Cầm… Những tỏc phẩm này đó xem

tỡnh yờu đụi lứa là một trong những đề tài chớnh.

Đề tài tỡnh yờu đụi lứa trong kịch thơ thời Thơ mới được cỏc tỏc giả lựa chọn chủ yếu ở hai trạng thỏi cơ bản của tỡnh yờu: đú là tỡnh yờu bi kịch và tỡnh yờu mộng ảo. Tỡnh yờu trong kịch thơ cũng giống như tỡnh yờu trong Thơ mới là đều là những mối tỡnh đẹp nhưng chỉ là quỏ khứ đầy ảo mộng, cũn hiện tại chỉ cú nỗi đau, bi kịch và sự thất vọng, tan vỡ, chia li… Điều này cú thể thấy rừ trong cỏc vở kịch thơ về những mối tỡnh bất hủ trong lịch sử và cỏc cõu chuyện dó sử.

Trong vở kịch thơ Dương Quý Phi của Thế Lữ - Vi Huyền Đắc, tỏc giả đó tỏi hiện một cỏch sống động chuyện tỡnh của Đường Minh Hoàng - Dương Ngọc Hoàn - An Lộc Sơn. Đõy là mối tỡnh tay ba đầy súng giú của một đấng quõn vương đầy quyền uy với một người đẹp làm khuynh đảo cả triều chớnh và một vị tướng si tỡnh. ễng vua say mờ người đẹp, đắm say trong men tỡnh yờu, phung phớ vàng bạc chõu bỏu để chiều lũng nàng, thậm chớ cũn để cho Dương Quốc Trung - anh trai Dương Ngọc Hoàn được thể lộng hành, cũn mời cả thi tiờn Lớ Bạch làm thơ ca ngợi vẻ đẹp của nàng. Nhưng trong tỏc phẩm này, điều gõy ấn tượng mạnh mẽ nhất là mối tỡnh vụng trộm giữa Dương Ngọc Hoàn và An Lộc Sơn. Mối tỡnh này diễn ra nơi cung cấm, nơi mà nàng hàng ngày vẫn nhận sự yờu chiều, sủng ỏi của Đường Minh Hoàng. Tỡnh yờu này càng trở nờn đẹp hơn trong cuộc hẹn hũ vụng trộm được đặt trong một khung cảnh nờn thơ của một đờm trăng thượng tuần thỏng bảy:

Trăng cong, mỏi uốn, búng tựng cao Thoảng giú cung đỡnh lạnh ỏnh sao

Ở trong vở kịch thơ này, An Lộc Sơn tỡm đến cung cấm để từ biệt người yờu thương nhưng khụng gặp, vỡ vậy chàng đau khổ để lại huyết thư từ biệt. Những lời van lơn của chàng với một thị tỳ đó cho người đọc cảm nhận một tấm chõn tỡnh tha thiết, đầy tuyệt vọng của một dũng tướng - con người khụng sợ cường quyền, sẵn sàng vỡ người mỡnh yờu mà phản bội chữ “trung thần”:

Nàng Vĩnh Tõn! Nàng Vĩnh Tõn! Ta cú Một chuyện tối cần, xin nàng giỳp đỡ Giõy phỳt này dự sấm sột bỳa rỡu… Dự trời xiờu đất chuyển ta cũng liều… Ta phải được tức thời tương kiến

Với Hoàng Phi, trong Trường Sinh điện… Ngay đờm nay, nếu ta khụng gặp được Thỡ thụi!Thế là hết. Khụng bao giờ Khụng đời nào, ta cũn cú thể Lại gặp Hoàng Phi…

An Lộc Sơn được xõy dựng trong vở kịch này khụng phải là một tờn “giặc cỏ” ham quyền lực, hay một kẻ chống lại triều đỡnh vỡ bất món, khụng phải vỡ thương dõn đen khởi nghiệp mà vỡ si tỡnh, sẵn sàng làm tất cả để đoạt lại tỡnh yờu của mỡnh. Với đề tài là mối tỡnh tay ba giữa của những con người nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa thời Đường, cỏc tỏc giả đó cho người đọc thấy một quan niệm về tỡnh yờu, sức mạnh và sự cỏm dỗ của cỏi đẹp. Tỏc phẩm đó xõy đựng một bi kịch tỡnh yờu của ba con người đầy quyền năng, nhưng tỡnh yờu đú lại đem đến những sự biến động to lớn của cuộc sống muụn dõn. Cỏi chết của Dương Ngọc Hoàn đem đến nỗi đau cho hai người đàn ụng yờu nàng tha thiết, nhưng đem lại bỡnh yờn cho cuộc sống của trăm họ. Đoạn cuối tỏc phẩm đó khắc họa tỡnh yờu tha thiết và nỗi đau khụn xiết của An Lộc Sơn trước giờ phỳt hấp hối của người tỡnh:

Ngọc kia chỡm, thõn hỡnh băng giỏ, Trời hỡi trời! Cay đắng!...

Ta sẽ theo em…theo em về cừi mới …

Tỡnh yờu của Dương Ngọc Hoàn dành cho An Lộc Sơn cũng nồng chỏy tha thiết khụng kộm. Lỳc lỡa bỏ trần thế nàng vẫn khỏt khao một kiếp sau chung tỡnh và dành trọn tỡnh yờu cho người “trỏng sĩ, muốn được trờn tay

người mỡnh yờu thương”:

Cũng muộn rồi … Đành hẹn hũ nhau: Phượng xin chờ rồng tới kiếp mai sau… Kiếp… mai… sau…

Lại gần đõy thờm nữa

Để… để cho em…ngả đầu trờn vai, Cho em xuụi …em tắt nghỉ trong tay ai, Cạnh mỡnh ai… trong lũng ai…

Trước cỏi chết đau đớn của Dương Ngọc Hoàn, An Lộc Sơn đó thực sự thấy cuộc sống và quyền lực khụng cú ý nghĩa gỡ. Mất tỡnh yờu, mất người yờu thương là mất tất cả. Chàng đó từ bỏ tất cả để được chết theo nàng:

Thụi, ngụi bỏu , giang sơn, Thiờn hạ , ngai vàng …

Quyền thế , cung đỡnh, phỳ quý, vinh quang Cú nghĩa chi đõu? Vụ ớch cả!

Ngọc đó nỏt! Vàng dựng chi được nữa Nàng đó khụng cũn! Đời sống cú cũn chi?

Đoạn thơ đầy đau đớn bi kịch, độc giả và khỏn giả cú thể liờn tưởng với nỗi đau của Romeo trước cỏi chết của Juliet. Tỏc giả đó dựng nờn một vở bi kịch về tỡnh yờu để khẳng định sức nặng của tỡnh yờu trong cuộc sống của con người. Khụng cú sức mạnh nào chiến thắng được sức mạnh của tỡnh yờu đụi lứa. Khụng chỉ cú An Lộc Sơn, Đường Minh Hoàng và Dương Ngọc Hoàn mà trờn thế gian này tỡnh yờu là thứ cú thể làm khuynh đảo cả triều chớnh, làm biến động lịch sử. Tỡnh yờu, sắc đẹp cú thể làm một đầu úc sỏng suốt nhất cũng cú thể trở nờn mự quỏng, si dại.

Trong vở kịch Lớ Chiờu Hoàng của Phan Khắc Khoan, đề tài tỡnh yờu đụi lứa cũng được khai thỏc tỏc phẩm thụng qua mối tỡnh bi kịch của một đấng minh quõn Đại Việt và vị hoàng hậu mà ụng hết mực yờu thương. Tỡnh yờu đang độ chớn, hạnh phỳc đang tràn đầy vậy mà đụi uyờn ương đầy quyền lực này phải chia lỡa. Ngay chớnh người cú quyền lực nhất đất nước là vua mà cũng khụng bảo vệ được tỡnh yờu của mỡnh, phải phụ bạc người mỡnh yờu thương để kết duyờn với người khỏc, mà người đú lại chớnh là chị gỏi của người mỡnh yờu và cũng là vợ của anh trai. Tất cả việc làm đú là chỉ vỡ muốn giữ gỡn cơ nghiệp nhà Trần, đem lại sự bỡnh yờn cho xó tắc. Phan Khắc Khoan đó diễn tả sõu sắc diễn biến tõm lớ cũng như nỗi đau khổ, giằng xộ của hai con người trẻ tuổi khi phải đứng trước sự lựa chọn đầy bi kịch ấy:

Chiờu Thỏnh:

Thiếp van chàng

Trần Lang ơi, người tuổi trẻ

Thiếp van chàng ở lại với giang san Thiếp riờng đành cam chịu kiếp cụ đơn Trần Thỏi Tụn:

Mà ai hay phỳt chốc đảo cương thường Ta nỡ phụ, làm sao ta nỡ phụ

Người trao gửi tỡnh xưa, ơn nghĩa cũ Người yờu ta từ tỏm tuổi ngõy thơ Người ta yờu, yờu mói đến bõy giờ

Vỡ trỏch nhiệm với xó tắc, vỡ sự bỡnh an của muụn dõn, Lớ Chiờu Hoàng đó từng từ bỏ ngai vàng của họ Lớ để nhường ngụi cho chồng, nay lại đau đớn chấp nhận hi sinh tỡnh yờu, hạnh phỳc riờng tư. Đú là sự hi sinh hết sức cao đẹp của người phụ nữ này. Nhưng nàng cũng đớn đau, nuối tiếc cho tỡnh yờu và số phận của mỡnh khi phải lỏnh mỡnh vào chốn phật mụn chụn vựi tuổi trẻ:

Tưởng nghiệp lớn, ai hay phận mỏng Từ đế vương lựi xuống cung phi

Mười chớn xuõn nào đó ngại ngựng chi Mà bỗng chốc trời ơi chăn đơn gối rẽ Đụi uyờn thỳy cũn đầu xanh tuổi trẻ Đành giờ là ruột thắt lũng đau Giờ quyết liệt chia li và mói mói

Cú thể thấy đối với Phan Khắc Khoan vở kịch này là một tỏc phẩm mang nhiều tõm trạng nhất, thể hiện rừ nhất bi kịch tỡnh yờu của con người.

Với Trần Can, cõu chuyện tỡnh cú phần được lớ tưởng húa nhiều hơn song nú vẫn mang đậm sắc thỏi bi kịch. Trần Can một người nghệ sĩ tài hoa cú những vần thơ rung động lũng người. Tỡnh yờu ấy được dệt nờn lung linh kỡ ảo trong lũng người Cung Phi qua những vần thơ của chàng thi sĩ dự chưa

bao giờ nàng được gặp mặt. Dự sống bờn cạnh Hồ Quý Ly, nàng Cung Phi xinh đẹp đú vẫn ngày đờm tưởng nhớ, hỏt những bài ca của Trần Can - nghệ sĩ trung thành với triều Trần. Uy quyền và bạo lực chỉ chiếm đoạt được thể xỏc chứ khụng chiếm được trỏi tim của Cung Phi vỡ trong lũng nàng Trần Can đó là người tỡnh trong mộng:

Vỡ tiện thiếp, than ụi! vỡ tiện thiếp, Mà nay chàng sắp phải nguy nan Thiếp nguyện xin theo chàng một kiếp ễi, chàng thơ yờu dấu, hỡi Trần Can!

Niềm vui tỏi ngộ của người cung phi với thần tượng thơ nay trở thành bi kịch - chàng phải đối mặt với cỏi chết. Trước cỏi chết của Trần Can, nàng Cung Phi đó nguyện chết theo chàng, để thể hiện tỡnh yờu mónh liệt của mỡnh đối với người thi sĩ cú những vần thơ đẹp - “hựng sảng”:

Thiếp xin nguyện cho muụn đời sau vĩnh viễn Sẽ cũn ghi thơ bất diệt của chàng

Hồn linh thiờng sẽ khinh lờn muụn ảo huyễn, Dõy lụa hồng nay se thiếp đến Trần Lang

Tỡnh yờu đối với nghệ thuật thành tỡnh yờu đụi lứa, cỏi đẹp sỏnh đụi cựng cỏi đẹp, quyền lực và sự bạo tàn khụng thể chia rẽ được tỡnh yờu con người.

Trong tỏc phẩm Tần Hồng Chõu của Huy Thụng cũng cho người đọc thấy những mối tỡnh đau đớn, đú là mối tỡnh của Tần Hồng Chõu và Đường Cương. Bi kịch tỡnh yờu ấy bắt nguồn từ chiến chinh, binh lửa, nàng Tần Hồng Chõu tự tay đõm vào tim người chồng vỡ "Bỏ bạn tỡnh, săn rừi mộng vinh quang”. Sau khi giết chồng, nàng thỳ tội giết chồng với cỏc tướng sĩ và tự sỏt. Tỡnh yờu của nàng cụng chỳa Huyền Trõn và Trần Chung, trong vở kịch Huyền Trõn Cụng Chỳa cũng là một mối tỡnh đầy nước mắt. Vở kịch thơ chỉ miờu tả cảnh chia tay lờn thuyền hoa về Chiờm Thành của cụng chỳa Huyền Trõn, nhưng ẩn đằng sau là một cõu chuyện tỡnh lõm li, đầy xút xa uất hận. Vỡ đất nước, vỡ cơ đồ của triều đại, họ phải hi sinh tỡnh yờu hạnh phỳc riờng của mỡnh trong nỗi đau tột cựng. Tỡnh yờu tan vỡ,

nàng Huyền Trõn mang mối hận trong lũng mà ra đi. Trong vở Tiếng địch sụng ễ chỳng ta lại bắt gặp bi kịch tỡnh yờu của anh hựng Sở Bỏ Vương và nàng Ngu Cơ, đú là bi kịch phải lựa chọn giữa đại nghiệp và tỡnh yờu. Nàng Ngu Cơ nguyện hy sinh tỡnh yờu vỡ Hạng Vũ và để khụng nớu chõn chàng, nàng đó quyờn sinh. Cỏi chết ấy đó tụn thờm vẻ đẹp và giỏ trị của tỡnh yờu trong cuộc sống.

Cũn Vũ Hoàng Chương lại mượn những cõu chuyện dõn gian để gửi gắm cảm xỳc, quan niệm về tỡnh yờu. Mối tỡnh Mị Nương – Trương Chi trong truyện cổ vốn đó đầy bi kịch. Cũng với mụ tớp chủ đề đú nhưng Vũ Hoàng Chương đó tạo được độ sõu cho bi kịch. Tỡnh yờu của Mị Nương và Trương Chi bị ngăn trở bởi cỏch nhỡn nhận sai lầm về cỏi đẹp. Cỏi đẹp ở đõy đối với nàng là hỡnh thức bờn ngoài chứ khụng phải là phẩm chất bờn trong hay tài năng của người nghệ sĩ ấy. Đú cũng chớnh là mõu thuẫn ở chớnh bản thõn tỡnh yờu của Mị Nương.

Khụng phải đõu! Trời hỡi, tiếng ca đờm Đắm lũng ta dỡu dặt mấy mươi đờm Quyết khụng phải con người đõy cú được

Vũ Hoàng Chương đó khắc họa nổi bật chõn dung của một Trương Chi xấu xớ mà tài hoa, đa cảm. Bi kịch tỡnh yờu của chàng xuất phỏt từ những ngộ nhận đầy đau đớn về con người, tỡnh yờu, cỏi đẹp. Vỡ vậy, kết thỳc của mối bi tỡnh ấy cũng là cỏi chết:

Thăm thẳm lũng sụng ta gửi xỏc Nhưng hồn ta sẽ vướng ở bờn nàng Muụn đời tiếng hỏt

Cũn vang… Cũn vang…

Kết cục cuộc tỡnh này khụng giống như truyện cổ dõn gian, bi kịch tỡnh yờu đó đưa Mị Nương về cừi “nghỡn thu” cựng chàng Trương Chi hỏt lời ca õn ỏi:

Tỡnh ơi! Tỡnh ới tỡnh tang! Nghỡn thu tiếng hỏt cũn vang Theo chàng, em sẽ theo chàng

Những mối tỡnh bi kịch khụng chỉ tạo nờn sức hấp dẫn cho cõu chuyện mà đề tài tỡnh yờu tan vỡ cũn cú sức lay động lũng người đọc. Đú cũn là cảm hứng để cỏc nhà thơ nhà viết kịch gửi gắm những nỗi lũng, cảm xỳc cỏ nhõn vào tỏc phẩm. Vỡ vậy mà Nguyễn Huệ Chi đó khẳng định: “Kịch thơ thường thớch hợp với loại hỡnh kịch lóng mạn và kịch hiện thực tõm lớ hơn là loại hỡnh kịch đũi hỏi giải đỏp những vấn đề bức thiết của đời sống một cỏch nghiờm nhặt, được tỏi hiện y như thực, với những hoàn cảnh điển hỡnh và tớnh cỏch điển hỡnh. Những biến cố ộo le trong lịch sử ộo le, những cõu chuyện tỡnh yờu gay cấn, giắng xộ giữa bờn tỡnh bờn hiếu, hay giữa cảnh ngộ trớ trờu của người trỏng sĩ và tỡnh thế non sụng xó tắc lõm nguy…thường là đề tài muụn thuở của kịch thơ.”[22, 742]

Trong kịch thơ giai đoạn này, ngoài đề tài tỡnh yờu với những bi kịch tỡnh yờu đau đớn cũn cú những cõu chuyện tỡnh yờu của những con người luụn kiếm tỡm cỏi đẹp ở cừi vĩnh hằng, chốn tiờn cảnh, chốn ảo mộng xa xăm nào đú. Những cõu chuyện tỡnh này được cỏc nhà thơ lấy từ cảm xỳc trong lũng để tưởng tượng ra những nhõn vật kịch. Nhiều khi những nhõn vật đú chớnh là sự húa thõn của cỏi tụi cỏ nhõn nhà thơ. Tiờu biểu cho kiểu đề tài tỡnh yờu mộng ảo là tỏc phẩm của Vũ Hoàng Chương như Võn Muội, Hàn Mặc Tử với hai vở kịch thơ Duyờn kỳ ngộ và Quần Tiờn hội, hay vở kịch Anh Nga của Huy Thụng.

Tỡnh yờu cỏc vở kịch thơ này là tỡnh yờu của những thi sĩ, của thư sinh, của tiờn nam với những linh hồn giai nhõn tuyệt sắc, những nàng tiờn xinh đẹp yờu kiều. Tất cả đều tồn tại vừa thực vừa ảo, lung linh trong những giấc mơ. Những cõu chuyện tỡnh lung linh mang yếu tố kỡ ảo này, giống như những cõu chuyện được kể trong liờu trai, hay trong những cuốn truyền kỡ cổ

Một phần của tài liệu Đặc điểm của kịch thơ trong phong trào thơ mới (Trang 42 - 55)