3.3.1. Kết quả tổng hợp cho thấy các tỉnh, huyện miền núi và vùng cao Việt Nam chiếm gần 63% diện tích tự nhiên toàn quốc:
Trong số diện tích đất 20,1 triệu ha, nếu lấy giới hạn độ cao là 900m (so với mực n−ớc biển) thì phân bố diện tích đất của các vùng nh− sau (Bảng 3.34).
Nhận xét:
- Trong số 6 vùng kinh tế sinh thái thì đất đất miền núi và vùng cao tại các tỉnh miền núi Bắc Bộ có quy mô diện tích lớn nhất, sau đó là Tây Nguyên, thấp nhất là Đồng bằng sông Cửa Long.
- Vùng Tây Nguyên có diện tích đất mất khả năng sản xuất cao nhất (131,6 nghìn ha) 3 vùng thuộc các tỉnh miền núi Bắc Bộ. Duyên hải Bắc và Nam Trung Bộ có diện tích đất này xấp xỉ nhau ( 15-16 nghìn ha).
- Tuy quy mô nhỏ hơn nh−ng vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và 2 huyện miền núi của Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất ruộng bằng (có khả năng trồng lúa n−ớc) lớn hơn nhiều so với các tỉnh miền núi phía Bắc. Điều này cho thấy khả năng giải quyết l−ơng thực tại chỗ (trồng lúa n−ớc) của các tỉnh miền núi Bắc Bộ rất khó khăn.
Bảng 3.34: Phân bố diện tích đất theo đai cao và một sốnhóm đất đặc biệt Diện tích (ha) Vùng Tổng số > 900m < 900m Đất xói mòn trơ sỏi đá Đất đồng bằng thung lũng lớn Miền núi Bắc Bộ 8923,8 2135,8 6772,53 15,5 65,7
Duyên hải Bắc Trung Bộ 2770,2 363,6 2390,3 16,3
Duyên hải Nam Trung Bộ 2165,0 241,0 1908,0 16,0
Tây Nguyên 5509,1 717,8 4659,7 131,6 247,2
Đông Nam Bộ 648,7 546,3 429,1
Đồng bằng sông Cửu Long 85,2 95,2 79,2
3.3.2. Thống kê quỹ đất theo độ dốc, độ dày tầng đất mịn (Bảng 3.35) cho thấy:
3.3.3.
Bảng 3.35. Phân bổ diện tích đất theo độ dốc và tầng dày
Yếu tố Chỉ tiêu Diện tích 1000ha Tỷ lệ (%) Vùng chiếm tỷ trọng cao nhất < 15 5003,3 24,9 Tây Nguyên - 50,4% 15-25 2372,3 11,8 Miền núi Bắc Bộ - 50,6% Độ dốc (0) > 15 l 2736,5 63,3 Miền núi Bắc Bộ - 51,0% >100 7040,1 35,0 Tây Nguyên - 43,5% 100-50 5584,8 27,8 Miền núi Bắc Bộ - 57,6% Tầng dày (cm) < 50 7487,5 37,2 Miền núi Bắc Bộ - 38,4%
- Các tỉnh, huyện miền núi và vùng cao đ−ợc đặt ra rất đúng với tên gọi của nó: 63,3% diện tích đất dốc trên 250, trong số này các tỉnh miền núi Bắc Bộ chiếm tới 51,6%. Đất dốc d−ới 150 có tỷ lệ thấp (24,9% TDTN), trong đó vùng Tây nguyên chiếm 50,4%.
74 - Tính theo độ dày tầng đất mịn: 35% TDTN có tầng dày trên 100cm, trong đó vùng Tây Nguyên chiếm tới 43,5% tổng số này. Trong 37% TDTN có tầng mỏng < 50cm thì đất tại các tỉnh miền núi và vùng cao Bắc Bộ chiếm tới 38,4% tổng diện tích đất tầng mỏng. Với cấp tầng dày 100-50 cm, đất các tỉnh huyện miền núi và vùng cao ở Bắc Bộ cũng chiếm tỷ trọng cao nhất: 57,6% trong số 27,8% của toàn quốc.
- Nh− vậy xét về mặt tài nguyên đất, Vùng Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi hơn cả, khó khăn nhất là các tỉnh miền núi Bắc Bộ.
Ch−ơng 4
SUY THOáI MÔI TRƯờNG ĐấT