Những vấn đề cần đ−ợc nghiên cứu chi tiết về bố trí sử dụng đất

Một phần của tài liệu Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf (Trang 121 - 123)

học, thiếu điện và n−ớc sạch (nhiều vùng thiếu n−ớc sinh hoạt và sản xuất). Số ng−ời mù chữ quá lớn tỉnh Yên Bái ở vùng cao 80% dân mù chữ (báo Nhân dân 12.3.1993), huyện Mù Căng Chải 95% (báo Nhân dân 10.1.1992). Số liệu điều tra mù chữ trong đồng bào một số dân tộc: H'mông 88%, Bana 72%. C'ho 67%, Dao 64% (báo Nhân dân 4.3.1993)... chứng tỏ rằng trình độ dân trí thấp, tiếp thu khoa học kỹ thuật và đổi mới kinh tế gặp khó khăn.

Những năm gần đây nhà n−ớc đã chú ý kết hợp lực l−ợng bộ đội biên phòng giúp đồng bào dân tộc xóa mù chữ, vận động sản xuất nông nghiệp kết hợp bảo vệ rừng... nh−ng miền núi và vùng cao với 201 huyện thì kết quả đã làm mới là khởi đầu.

6.3.3. Tiêu thụ sản phẩm ở miền núi còn khó khăn

Nhiều sản phẩm nông - lâm nghiệp và d−ợc liệu có giá trị, có thể sản xuất khối l−ợng lớn ở miền núi nh−ng do giao thông khó khăn nên c−ớc vận chuyển lớn không tiêu thụ đ−ợc sản phẩm đã sản xuất, nhất là sản phẩm rau quả t−ơi, khối l−ợng vận chuyển lớn. Vấn đề này cần đ−ợc nghiên cứu để có giải pháp hợp lý thúc đẩy sản xuất.

6.4. Những vấn đề cần đ−ợc nghiên cứu chi tiết về bố trí sử dụng đất ở miền núivà vùng cao và vùng cao

Những số liệu đ−a ra trong tài liệu là kết quả tổng hợp của nhiều ch−ơng trình điều tra khảo sát ở những thời điểm khác nhau. Nhìn chung ở những vùng trọng điểm sản xuất nh− vùng đất bazan Tây Nguyên đã tiến hành khảo sát kỹ hơn phục vụ ch−ơng trình phát triển cà phê, cao su. Những cánh đồng lớn ở miền núi và Tây Nguyên cũng đã đ−ợc khảo sát đất phục vụ ch−ơng trình mở rộng diện tích trồng cây l−ơng thực. Phần lớn diện tích vùng núi và vùng cao ch−a đ−ợc khảo sát kỹ về đất nên những số liệu đ−a ra mức độ chính xác có hạn .

Để tiến tới bố trí sử dụng đất hợp lý nhằm phát triển sản xuất và ổn định, nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc ở vùng cao và miền núi, chúng tôi đề nghị những vấn đề cần đ−ợc nghiên cứu kỹ hơn, có thể hình thành các ch−ơng trình:

6.4.1. Đất nông nghiệp ở miền núi và vùng cao

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất, khả năng mở rộng đất nông nghiệp và bố trí sử dụng đất hợp lý phù hợp với mục tiêu phát triển các loại cây, con.

122

6.4.2. Đất sản xuất nông - lâm kết hợp

Những mô hình sản xuất nông - lâm kết hợp phù hợp với đồng bào dân tộc, địa hình và vùng sinh thái nông nghiệp.

6.4.3. Bố trí sử dụng đất các vùng cây đặc sản

• Cây ăn quả

• Cây d−ợc liệu: sâm, tam thất và các cây d−ợc liệu khác • Cây xuất khẩu: quế, trầm h−ơng.

• Pơ mu, gió trầm và các lâm sản có giá trị

6.4.4. Phơng án giải quyết lơng thực cho những huyện vùng cao và miền núi thiếu lơng thực

Nghiên cứu một số huyện điển hình có nhiều đồng bào dân tộc di c− đi nơi khác.

6.4.5. Khảo sát một số vùng có khả năng mở rộng diện tích trồng lúa

Do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất căn cứ vào khả năng đất đai và khả năng xây dựng công trình thuỷ lợi.

Những vấn đề nêu trên nhằm giải quyết bố trí sử dụng đất hợp lý và có hiệu quả kình tế, sử dụng đất bền vững. Những vấn đề về kinh tế xã hội và dân tộc cần đ−ợc nghiên cứu kỹ làm cơ sở cho bố trí sử dụng đất phù hợp cho từng địa bàn cụ thể.

Chơng 7

QUảN Lý Và CANH TáC BềN VữNG ĐấT DốC ở MIềN NúI Và VùNG CAO

Một phần của tài liệu Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)