Dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp và công tác khuyến nông ở miền núi và vùng cao

Một phần của tài liệu Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf (Trang 133 - 140)

Mặc dù kỹ thuật cải tiến đã đ−ợc xây dựng bởi nhiều tổ chức nghiên cứu, nh−ng vì nhiều lý do đã không truyền bá đ−ợc tới nông dân.

ở Châu Phi, trong 8 năm Ch−ơng trình Kasasawa đã làm 200.000 điểm thử nghiệm sản xuất cỡ 0,5 ha mỗi hộ với kỹ thuật trọn gói gồm 5 khâu:

• Sử dụng giống tốt nhất có thể có tại địa ph−ơng; • Làm đất và gieo đúng;

• Tận dụng nguồn phân và bón đúng; • Làm cỏ đúng lúc; và

• Giữ ẩm hoặc sử dụng n−ớc tốt hơn.

Chỉ mới vậy mà kết quả không có ngoại lệ là năng suất tăng gấp 2-3 thậm chí 4 lần so với kỹ thuật truyền thống của nông dân.

Có thể nói rằng khu vực nông thôn miền núi là nơi đ−ợc h−ởng ít nhất các thành tựu của công cuộc phát triển của hầu hết các quốc gia trong đó có Việt Nam. Miền núi chiếm phần lớn trong số hơn 2.200 xã nghèo nhất n−ớc.

Sự so sánh ngay trong địa ph−ơng hẹp của một tỉnh cũng thấy rõ vùng sâu vùng xa có những khó khăn gay gắt và mức độ phát triển chậm hơn hẳn về các mặt (Bảng 7.5).

134

Bảng 7.5. So sánh giữa các huyện đồng bằng và miền núi (1997)

Chỉ số Quốc Oai (Hà Tây) Bảo Thắng (Lào Cai) Sa Pa (Lào Cai) Diện tích (ha) 12.400 64.046 67.905 Dân số (ng−ời) 130.800 72.081 33.017 Số xã 20 15 18 Số thôn 101 151 Số hộ 27.000 14.887 4.691 2 4 8 Số dân tộc

Kinh: 99,5% Dao + Tày: 35% Dao + H'mong: 45%

% số xã có điện 100 50 0

L−ơng thực kg/ng/năm

320 156 148

Đến xã xa nhất 15 30 67

Thời gian đi 1 l−ợt 1 giờ 1-3 giờ 2 ngày

Cán bộ khuyến nông 12 8 4

Ngay trong một huyện, một xã sự chênh lệch giữa các nhóm dân tộc cũng đáng kể (Bảng 7.6).

Bảng 7.6. Phân loại hộ giầu nghèo ở huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) (1996)

Nhóm dân tộc Hộ giầu (%) Hộ nghèo (%)

Kinh 24,1 14,5

Hoa 6,7 6,6

Tày 5,6 23,8

Nùng 1,4 26,9

Từ thực trạng trên có thể thấy rằng chính sách chung cho toàn quốc về khuyến nông khó có thể phát huy đ−ợc hiệu lực nếu không đ−ợc cụ thể hoá để có thể thích hợp với điều kiện địa ph−ơng và tính đa dạng của các cộng đồng dân tộc về phong tục, tập quán, ngôn ngữ và văn hoá.

Việc giao đất là tiền đề quan trọng, nh−ng ch−a đủ, điều quan trọng hơn ở b−ớc theo là giúp ng−ời vùng cao sử dụng hiệu quả quỹ đất. Không ít tr−ờng hợp ng−ời dân tộc đã nhận đất rồi chuyển nh−ợng hoặc cho thuê quyền sử dụng và làm công cho chính ng−ời thuê đất do thiếu hiểu biết kỹ thuật và không biết kế hoạch làm ăn. Trong các dịch vụ hỗ trợ phát triển nông thôn thì khuyến nông là yêu cầu bức thiết vì ngay cả khi nhận đ−ợc vốn nhiều hộ nông dân miền núi cũng không biết làm gì với nó. Với 3824 xã miền núi và vùng cao gồm hàng vạn thôn bản, công tác khuyến nông cần dựa trên một hệ thống cơ sở đ−ợc xã hội hoá cao độ. Hiện thời mạng l−ới khuyến nông cơ sở miền đồi núi còn rất yếu hoặc ch−a đ−ợc hình thành. Cán bộ khuyến nông làm nòng cốt rất thiếu về số l−ợng và không đồng bộ về ngành nghề. Huyện Bảo Lộc (Cao Bằng) có diện tích bằng cả tỉnh Thái Bình, từ huyện về tỉnh xa 140 km đi và về mất 1 tuần lễ nh−ng chỉ mới có 1 kỹ s− trồng trọt hoạt động trên 25 xã (1998). Tính đa dạng của quỹ đất và hệ thống canh tác miền núi đòi hỏi các giải pháp sử dụng đất mang tính địa ph−ơng cao độ. Sự hoàn chỉnh của đất đai nh− một đơn vị địa lý - nhân văn lại đòi hỏi tính đồng bộ của các giải pháp, không phải chỉ chuyển giao kỹ thuật theo ph−ơng pháp cung cấp mà phải tính đến các yếu tố phi kỹ thuật là môi tr−ờng để nông dân tiếp nhận các biện pháp quản lý đất.

Các ph−ơng pháp khuyến nông nặng về mô hình trình diễn, không ít tr−ờng hợp mô hình khá tốn kém, đặt ở nơi ít có ng−ời dân tới học tập.

Để công tác khuyến nông hỗ trợ hiệu quả đồng bào miền núi cần phải: - Xã hội hoá công tác khuyến nông;

- Tổ chức tốt hệ thống khuyến nông cơ sở đến tận thôn bản;

- Liên kết, lồng ghép hoạt động khuyến nông với chức năng vận động quần chúng của các đoàn thể. Đây là một thế mạnh mà nhiều n−ớc khác không có đ−ợc; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổ chức các nhóm sở thích (nhóm tín dụng và tiết kiệm, nhóm chăn nuôi; nhóm cây trồng...); các câu lạc bộ khuyến nông;

- Chuyển hẳn ph−ơng pháp khuyến nông phổ biến hiện nay là khuyến nông - cung cấp sang khuyến nông theo yêu cầu;

- Tăng c−ờng hoạt động dịch vụ đầu ra (chế biến, bảo quản, tìm thị tr−ờng), liên kết nông dân vào các nhóm tiêu thụ sản phẩm;

- Đào tạo cán bộ khuyến nông ng−ời địa ph−ơng, nhất là ng−ời dân tộc; - Sản xuất các tài liệu khuyến nông bằng tiếng dân tộc.

- Đồng bộ hoá hoạt động khuyến nông với việc cho vay vốn tín dụng và tiết kiệm.

Trên thế giới nhiều quốc gia chỉ có một hay vài dân tộc. N−ớc ta may mắn là một trong số không nhiều n−ớc có nhiều dân tộc. Các dân tộc có địa bàn c− trú chủ yếu, nh−ng th−ờng đan xen, giao l−u và gắn bó với nhau trong hàng ngàn năm dựng n−ớc.

Nh− đã biết, mỗi dân tộc có địa bàn c− trú chủ yếu, gắn bó lâu đời với một vùng địa lý nhất định, đã hình thành những vùng địa lý - nhân văn đặc tr−ng trong đó cộng đồng c− dân có thể thích ứng rất cao với điều kiện tự nhiên của vùng. Mạng l−ới dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp và chính sách khuyến nông cần phải tính đến những đặc điểm đó để miền núi vùng cao có thể phát triển cân đối với các vùng khác của đất n−ớc.

136

TàI LiệU THAM KHảO

Borlaug N., 1994

Nuôi sống loài ng−ời ngày càng đông trên hành tinh mỏng manh của chúng ta. Phát biểu tại lễ nhận Giải th−ởng Nobel.

Nguyễn Tử Siêm dịch. Trung tâm Thông tin Bộ NNPT xuất bản. Bellwes .l., /990

Sweden Agriculture in Vietnam - a literature review Cục Phát triển Lâm nghiệp, 2001

Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng. Bộ NN & PTNT xuất bản. Coklin H.C., 1957

''Harlunoo Agriculture''- A report on an integral system of shifting cultivation in the Phillipines. FAO Document Paper No. 12, 1957, Rome.

Cuc Le Trong, Kathleen Gillogly (1990)

Agroecosystems of Midlands of Northern Vietnam. E & PI, East-West Center. Deanna Donovan, et al., 1997

Development trends in Vietnam's Northern Mountain Region. National Political Publishing House, Hanoi. (Volume 1 & 2 ).

Do Dinh Sam, 1994

Shifting cultivation in Vietnam. IIED - Forestry and Land Use No. 3, London Đỗ Đình Sâm, 1998.

Du canh với vấn đề quản lý rừng bền vững. Hội thảo Quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội

International Conference on the Management & Fertilization of Upland soils Proceedings, Nanjing, China, 1986.

Nguyễn Tử Siêm, 1976

Thành phần nguyên tố các axit mùn đất miền Bắc Việt Nam ''Tuyển tập Đất - Phân'', Số 4.

Nguyễn Tử Siêm, D.C. Orlov, V.M. Fridland, 1977

Thành phần và tính chất hợp chất hữu cơ trong đất miền Bắc Việt Nam. ''Thổ nh−ỡng'', No 8, 54-68 (tiếng Nga).

Nguyễn Tử Siêm, 1980

Đặc tr−ng chất hữu cơ đất chính n−ớc ta và h−ớng cải thiện chế độ mùn đất ''Tuyển tập các công trình nghiên cứu nông nghiệp'', Hà Nội.

Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1982

Nguyễn Tử Siêm, và ctv 1985 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một số nghiên cứu về bảo vệ, sử dụng và nâng cao độ phì nhiêu thực tế của đất đỏ bazan. Tuyển tập công trình nghiên cứu nông nghiệp 1981-1985

Nguyễn Tử Siêm, 1990

Chất hữu cơ và độ phì nhiêu đất đồi. ''Kết quả Nghiên cứu Cây quả Phủ Quì'', NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1991

Đất bị xói mòn rửa trôi ở Việt Nam và biện pháp quản lý. ''Nông nghiệp và CNTP'', Số 345.

Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1992

Nguy cơ thoái hoá và những −u tiên nghiên cứu bảo vệ đất dốc ở Việt Nam. ''Khoa học Đất'', Số 2.

Nguyễn Tử Siêm, Trần Khải, 1996

Hoá học lân trong đất Việt nam và vấn đề phân lân.

''Hội thảo khoa học về phân lân nung chảy''. NXB Nông nghiệp, 20-27. Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Hải Nam, Bùi Thế Hùng, 1997

Khuyến nông đối với đồng bào vùng cao các tỉnh phía Bắc. Hội thảo Khuyến nông Khuyến lâm toàn quốc, Hà Nội. Nguyễn Tử Siêm, 1997

Bón đầy đủ và cân đối NPK để thâm canh cây trồng và sử dụng đất lâu bền. Trong ''Nông nghiệp - Tài nguyên đất và sử dụng phân bón tại Việt nam''. NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 166-173.

Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1998

Cải thiện độ phì nhiêu thực tế đất chua vùng đồi núi. ''Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam''. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 175-182

Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1999

Đất đồi núi Việt Nam - Thoái hoá và Phục hồi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Thái Phiên and N.T. Siêm, 1991.

Đất bị xói mòn và rửa trôi ở Việt Nam ''Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm''. Số 3.

Thái Phiên, N.T. Siêm, 1991.

Khắc phục các yếu tố hạn chế trong khai hoang. ''Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm''. Số 6.

Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1992

Nguy cơ thoái hoá và những −u tiên nghiên cứu đất đồi núi ở n−ớc ta. Khoa học đất. Số 2.

Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1993.

Hiệu quả các biện pháp chống xói mòn và phân bón để bảo vệ đất và năng suất cây trồng trên đất đồi. Tuyển tập các công trình nghiên cứu nông nghiệp''. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

138 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Công Vinh, 1996.

Hiệu quả của phân bón cho cây ngắn ngày trên đất chua vùng đồi. Kết quả nghiên cứu khoa học. Quyển 2, trang 141-152

Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Trần Đức Toàn, 1996.

Biện pháp sinh học bảo vệ và cải thiện độ phì nhiêu đất dốc. Kết quả nghiên cứu khoa học, Quyển 2, Viện Thổ nh−ỡng nông hoá.

Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Công Vinh, 1996.

Hiệu quả của phân bón cho cây ngắn ngày trên đất chua vùng đồi. Kết quả nghiên cứu khoa học. Quyển 2. Viện Thổ nh−ỡng Nông hoá.

Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Trần Đức Toàn, 1998 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sử dụng, quản lý đất dốc để phát triển nông nghiệp lâu bền. Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam. P. 11-22.

Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1998

Cây phân xanh phủ đất với chiến l−ợc sử dụng hiệu quả đất dốc Việt Nam. Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam. p. 166-174

Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1998

Bảo vệ đất, n−ớc, dinh d−ỡng cho sự bền vững của sản xuất nông nghiệp hiện trạng, giải pháp thực hiện và h−ớng −u tiên nghiên cứu. Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam. P. 285-292.

Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1998

Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Viện Qui hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 1993

Đánh giá và đề xuất sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền cho các vùng: Tây Bắc, Đông Bắc, Trung tâm Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

Bùi Quang Toản, 1991

Một số vấn đề đất n−ơng rẫy ở Tây Bắc và ph−ơng h−ớng sử dụng. Luận án Tiến sĩ nông nghiệp.

Trần Đức Viên, 2001

Kinh nghiệm quản lý đất bỏ hoá sau n−ơng rẫy ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Trần Đức Viên và các tác giả, 1996

Phụ lục

Phụ lục 1. Cơ cấu sử dụng đất của miền núi và vùng cao

Hạng mục Đông bắc Tây bắc Trung tâm D.hải Bắc

Trung bộ

D.hải Nam Trung bộ

Tây Nguyên Đông Nam Bộ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Tổng diện tích tự nhiên 3368915 3595478 3331662 5117477 4518649 5611923 2316895 I. Đất nông nghiệp 436094 356476 500481 693045 533232 572736 937246 1. Cây hàng năm 335388 262961 334558 552345 461822 279623 513588 a. Đất trồng lúa 267177 123656 497388 420587 268621 155088 292147 - 3 vụ 12602 7144 7230 51067 372 18958 - 2 vụ 142641 27156 95879 305751 123771 42035 94315 - 1 vụ 102655 25354 63826 72607 84074 62066 172320 - lúa n−ơng 7187 68686 16308 10878 3613 50615 6459 - chuyên mạ 8967 2460 7320 24121 6069 85 b. Màu và cây CN 57675 132482 128606 115070 172965 120176 234598 c. Chuyên rau 4295 1185 317 969 401 2720 1779 d. Chuyên cói 22 2764 567 611 e. Cây hàng năm khác 8989 5668 5447 12955 19268 19639 2453

2. Cây lâu năm 43118 20672 51807 89360 52875 227930 396102

a. Cây CN lâu năm 27993 12770 21128 11571 24003 216754 128826

140

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)

c. Cây lâu năm khác 20693 3685 15165 76594 15980 5214 248840

d. v−ờn −ơm 69 7 286 24 360 51 37

3. Đồng cỏ 36823 66496 103285 38798 10255 41698 1757

4. Mặt n−ớc dùng vào nông nghiệp

20765 6347 10831 12542 8280 5485 7981

II. Đất lâm nghiệp 668325 474340 961515 176031 1717113 3293985 527572

1. Rừng tự nhiên 564212 419903 729579 1692547 1604365 325347 454196 2. Rừng trồng 103813 54437 131936 175684 76748 36638 73376 III. Đất chuyên dùng 127253 21452 70998 161002 134163 83805 146931 1. Xây dựng 6047 8032 6527 21381 12426 10036 14848 2. Đ−ờng giao thông 27992 10141 20152 48152 22666 10211 20883 3. Thuỷ lợi 24198 5621 27117 57675 25219 5204 41308 4. Chuyên dùng 69009 7658 17202 33794 73852 58354 69892 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV. Khu dân c− 100265 31643 77745 69164 61130 57675 126207

V. Đất ch−a sử dụng 2036658 2701567 1820923 2326235 2073011 1603722 608939

1. Đất bằng 19271 30859 8754 96036 200705 39003 108765

2. Đất đồi núi 1463371 2476971 1502820 1788599 1518038 1353787 258145

3. Mặt n−ớc 23143 13199 5778 45410 14540 7382 11039

4. Sông suối 567348 28552 57192 82105 53944 43992 66990

5. Núi đá không cây 287348 96815 114193 259348 88740 46193 5373

6. Đất khác 187155 55260 132186 54737 197044 133365 158627

Một phần của tài liệu Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf (Trang 133 - 140)