Giảm khả năng trao đổi hấp phụ và độ no bazơ

Một phần của tài liệu Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf (Trang 84 - 86)

Đất đồi núi sau khi khai hoang trồng cây ngắn ngày quan trắc thấy xu thế chung là đất bị giảm khả năng hấp thu trao đổi (Bảng 4.8)

Về chất l−ợng của dung tích hấp thu có thể thấy sự thay đổi rõ nhất là giảm tỷ lệ các kim loại kiềm trong thành phần CEC đồng thời với sự tăng t−ơng đối của Al+++ và H+. Các khoáng sét trong đất đã nghèo lại cấu tạo chủ yếu bởi các khoáng có dung tích trao đổi thấp, hoạt động bề mặt kém (khoáng Caolinít, Gibxít). Do vậy khả năng trao đổi phụ thuộc mạnh vào thành phần hữu cơ mà nguồn này lại chịu sự ảnh h−ởng mạnh của canh tác (Bảng 4.9).

Bảng 4.8: Dung tích hấp thu dới ảnh hởng của canh tác Đất và sử dụng đất Dung tích hấp thu (me/100g đất) Tỷ lệ Ca trong dung tích hấp thu Đất đỏ đá vôi - D−ới rừng 22,5 41

- Sau 2 vụ lúa n−ơng 18,6 28

- Bỏ hóa sau 2 chu kỳ lúa 16,5 25

- Sau 18 năm trồng sắn 15,2 16

- Sau 20 năm lúa n−ớc 25,7 56

Đất đỏ vàng phiến thạch

- D−ới rừng 20,6 35

- Sau 2 chu kỳ lúa n−ơng 16,3 23

- Sau 15 năm trồng sắn 10,4 23

- V−ờn quả hỗn hợp 18,9 46

- Sau 16 năm lúa n−ớc 24,1 48 (Nguồn: Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên 1999)

Bảng 4.9: Đóng góp của chất hũu cơ và khoáng trong dung tích hấp thu

Tỷ lệ hợp thành (%) Đất và sử dụng đất Dung tích hấp thu

me/100g đất

Do hữu cơ Do khoáng Đất đỏ vàng phiến thạch

Bỏ hóa 9,6 27 73

Sau 3 năm xen tủ cốt khí 13,5 35 65 Sau 2 năm keo tai t−ợng 12,2 31 69 Đất nâu đỏ ba zan

Thoái hoá 19,7 20 80

Sau 3 năm xen tủ muồng 24,1 23 77 V−ờn cà phê thâm canh 25,5 26 74 (Nguồn: Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1993).

86

Một phần của tài liệu Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)