Đất đồi canh tác không hợp lý, bị mất cấu trúc, chặt nén sẽ bị giảm tính thấm, sức chứa n−ớc đồng ruộng bị thu hẹp kéo theo sự rút ngắn cung độ ẩm hoạt động, tăng nguy cơ khô hạn. Do vậy có thể ,thấy cây bị héo nhanh chóng, thậm chí sau cơn m−a không lâu. Tốc độ thấm n−ớc giảm nhanh tất yếu tăng c−ờng sự mất n−ớc trên bề mặt (Bảng 4. 13).
Bảng 4.12: Độ chặt của đất d−ới ảnh h−ởng của canh tác
Cặp quan trắc so sánh C% Độ chặt (kg/cm2)
Đất đỏ vàng phiến thạch
- D−ới rừng thứ sinh 8,31 3,75
- Sau 2 chu kỳ lúa n−ơng (15 năm) 2,32 9,45
- Sau 16 năm trồng sắn 2,20 6,76
- V−ờn gia đình 2,57 3,48
Đất đỏ nâu Bazan
- Cà phê
+ Cách gốc 30 cm 3,69 2,10
+ Giữa hàng không trồng xen 3,34 1,40
+ Giữa hàng có xen tủ muồng 4,08 0,86
- Lúa n−ơng
+ Năm thứ 2 3,23 2,80
+ Bỏ hoang sau 4 năm lúa n−ơng 2,43 4,53
Bảng 4.13: Tốc độ thấm n−ớc của đất rừng và đất canh tác
Thấm n−ớc (m/s) Loại đất
D−ới rừng Sau 2 vụ lúa Bỏ hoá
Đất đỏ đá vôi 7,40 3,92 2,15
Đất đỏ vàng phiến thạch 7,10 2,75 1,71
Bảng 4.14: Một số tính chất vật lý n−ớc của đất bazan thoái hoá
Chỉ tiêu Đất thoái hoá Đất ch−a thoái hoá
Dung trọng (g/cm3) 1,1 0,82
Độ xốp (%) 66,1 69,40
Tỷ trọng 2,76 2,68
Độ ẩm cây héo (%) 23,2 26,2
Sức chứa ẩm tối đa (%) 44,8 49,3
N−ớc hữu hiệu 21,6 23,1
Khác với vùng đồng bằng là vùng có mực n−ớc ngầm cao và canh tác có t−ới vùng đồi núi cây trồng th−ờng chịu canh tác tối thiểu và dựa vào nguồn n−ớc trời. Việc giảm sức chứa ẩm dần đến việc giảm năng suất cây trồng, làm các cây hàng năm và cây lâu năm trong giai đoạn còn non bị chết khô trong các giai đoạn hạn gay gắt. Một nguy cơ lớn cho môi tr−ờng là đất giảm sút khả năng thấm hút ẩm sẽ là tiền đề cho xói mòn mãnh liệt và sinh ra lũ quét trên miền cao.