Mặc dù từ đầu những năm 1990 chúng ta đã đạt đ−ợc an toàn l−ơng thực ở cấp quốc gia và có thứ hạng cao trong các n−ớc xuất khẩu gạo với khối l−ợng bình quân 4 triệu tấn/năm, nh−ng ch−a đạt đ−ợc an loàn l−ơng thực ở cấp hộ gia đình, đặc biệt là ở miền núi vùng cao. Việc sử dụng đất tr−ớc hết phải đạt đ−ợc mục tiêu mà Bác Hồ đã đặt ra 55 năm tr−ớc. Đó là:
''đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, ai cũng có áo mặc, ai cũng đ−ợc học hành'' (Hồ Chí Minh, 1945).
N. Borlaug, ng−ời đ−ợc giải Nobel về giải quyết vấn đề l−ơng thực cho các n−ớc đang phát triển, cho rằng: "không có một nền nông nghiệp bản địa cung cấp đủ và chắc chắn l−ơng thực thì công nghiệp và các ngành khác không tránh khỏi trì trệ''.
ý kiến của tác giả ứng rất đúng với tình hình vùng đồi núi Việt Nam nơi nông nghiệp địa ph−ơng phát triển chậm và nông dân còn nghèo, thiếu ăn, muốn thoát khỏi đói nghèo phải quản lý sử dụng tốt đất đai, nâng cao độ phì nhiêu, cải thiện môi tr−ờng mới có cơ sở cho công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
Trên phạm vi toàn quốc và cả toàn cầu, có thể sản xuất l−ơng thực đủ để nuôi sống số dân ngày một tăng, nh−ng không phải ở đâu cũng có thể chuyển l−ơng thực đến những nơi cần nhất. Những nơi sản xuất ra thừa l−ơng thực th−ờng gặt hái đ−ợc mùa màng bội thu, có cơ hội sử dụng nhiều phân bón, n−ớc t−ới, giống cây trồng tốt, nhịp độ canh tác khẩn tr−ơng hơn. Nh−ng ở miền núi vùng xa liệu ng−ời dân có thể sản xuất trên đất đã thoái hoá, năng suất d−ới mức đủ sống, mà còn lo giữ gìn môi tr−ơng cho cả cộng đồng. Đối diện với những thách thức trên ở trong môi tr−ờng đất không còn bền vững, mà tr−ớc tiên là thiếu l−ơng thực, nhiều ng−ời lao động đã rủ nhau ra thành phố kiếm ăn hay kéo cả gia đình đi tìm nơi còn đất mà ở đó không tránh khỏi sự tranh giành đất đai với ng−ời địa ph−ơng và xâm lấn đất rừng. Việc di dân tự do là dấu hiệu hiển nhiên về sự sử dụng không bền vững đất đồi núi từ tr−ớc, đến nay có cơ hội nó mới bột phát.
Do vậy, ở một mức thấp nhất thì sự sử dụng bền vững đất đai ở miền núi phải bảo đảm đ−ợc an toàn l−ơng thực ở cấp hộ gia đình. Trong quy hoạch đất tr−ớc tiên phải bố trí tối đa có thể đ−ợc diện tích trồng cây l−ơng thửc đủ cho nhu cầu nông hộ. Đối với miền núi không phải chỉ có lúa mà cả rau màu cũng là hợp phần quan trọng của bữa ăn. Cần thiết phải kết hợp với ch−ơng trình an toàn dinh d−ỡng, h−ớng dẫn việc chế biến, nấu n−ớng hiện còn rất đơn sơ ở vùng núi. Có nh− vậy mới có thể làm cho bữa ăn đạm bạc hiện thời thành bữa ăn đủ chất, giảm tỷ lệ suy dinh d−ỡng hiện còn rất cao ở vùng sâu vùng xa (45-55%).
Nh− ví dụ sau đây chỉ rõ, nếu làm tốt công tác khuyến nông thì chỉ với kỹ thuật thông th−ờng đã có trong khoa học nông nghiệp n−ớc ta, việc tạo ra chuyển biến an toàn l−ơng thực ở cấp nông hộ là hoàn toàn khả thi.
ở H−ớng Hoá (Quảng Trị) đồng bào Vân Kiều, Pahy, Pa Cô có tập quán kiêng không bón phân nên năng suất rất thấp: lúa n−ớc 1,4 - 1,9 tấn/ha, lúa n−ơng 0,5 - 0,8 tấn, ngô 0,45 - 0,85 tấn/ha. Đ−ợc h−ớng dẫn chỉ với kỹ thuật thông th−ờng (đổi giống, mật độ đúng, có bón phân chuồng và 600 kg NPK/ha) năng suất lúa n−ớc đã từ 2,5 lên 4,5 tấn/ha, đậu xanh giống mới ĐX-044 cho 1,32 tấn trong khi giống địa ph−ơng chỉ 0,5 tấn/ha.