0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Các hệ thống canh tác có triển vọng

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT MIỀN NÚI VÀ VÙNG CAO Ở VIỆT NAM PDF (Trang 110 -115 )

Các hệ thống canh tác có triển vọng ở vùng núi và vùng cao n−ớc ta phải thoả mãn đ−ợc các yêu cầu về hiệu quả kinh tế, sự ổn định về xã hội và sự bền vững về môi tr−ờng.

Hiệu quả kinh tế cao bao giờ cũng là động lực phát triển sản xuất, nhất là trong điều kiện phát triển kinh tế thị tr−ờng nh− n−ớc ta hiện nay, đây là một trong các cơ chế tự điều khiển các hoạt động sản xuất. Một loại cây trồng, vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao, đ−ợc thị tr−ờng đòi hỏi sẽ đ−ợc phát triển rộng rãi, không cần có khuyến cáo hoặc chỉ thị phải phát triển nh− tr−ớc đây. Tuy nhiên nếu chỉ theo h−ớng hiệu quả kinh tế cao nhất mà không chú ý tới các điều kiện ràng buộc khác nh− điều kiện tự nhiên đất đai, tình hình nhân lực và vốn đầu t−, các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ sản xuất thì sẽ bị thất bại hoặc gây hậu quả xấu cho môi tr−ờng thì cũng sẽ bị loại trừ. Do đó, hiệu quả kinh tế của hệ thống nông nghiệp và các loại hình sử dụng đất phải đ−ợc đặt trong các điều kiện kinh tế xã hội cụ thể.

Hiệu quả kinh tế phải gắn liền với hiệu quả về xã hội và môi tr−ờng thì sản xuất mới bền vững.

Các căn cứ để lựa chọn các loại hình sử dụng đất tiên tiến là:

1. Các mục tiêu kinh tế, xã hội bao gồm các nhóm vấn đề nh− gia tăng lợi ích ng−ời nông dân, phù hợp với các chính sách phát triển của Nhà n−ớc, đáp ứng đ−ợc nhu cầu và tiềm năng phát triển kinh tế của địa ph−ơng.

- Lợi ích của ng−ời nông dân bao gồm nhu cầu đáp ứng đ−ợc l−ơng thực đảm bảo cho đời sống hàng ngày, nhu cầu giải quyết tốt nhất lao động sẵn có, nâng cao thu nhập và nâng cao đời sống.

- Lợi ích của quốc gia nhằm đạt đ−ợc sự ổn định về kinh tế và đời sống các vùng cao, xa vùng biên giới, thu hẹp sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị, miền núi và miền xuôi, đạt đ−ợc các chỉ tiêu về nông lâm thổ sản đáp ứng cho ngành công nghiệp trong n−ớc và xuất khẩu.

- Sự phát triển kinh tế của địa ph−ơng tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp phát triển nh− cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu, cung cấp ph−ơng tiện chế biến vận chuyển nh−ng cũng chính địa ph−ơng lại có các nhu cầu về nguyên vật liệu để sản xuất mà nông nghiệp phải đáp ứng. Nhóm cây trồng hoặc ph−ơng h−ớng sản xuất của nông dân bị ảnh h−ởng nhiều bởi sản xuất công nghiệp và mức độ phát triển kinh tế của địa ph−ơng.

2. Các mục tiêu về môi tr−ờng cũng mang một tầm quan trọng đặc biệt vì theo các phân tích ở phần suy thoái môi tr−ờng đất, canh tác không hợp lý trên đất dốc sẽ không những làm giảm năng suất, mất đất canh tác mà còn gây ra các thảm hoạ của môi tr−ờng không những ở địa ph−ơng mà còn cho miền xuôi, phá huỷ và làm giảm tuổi thọ các công trình có tầm quan trọng quốc gia.

Trong từng điều kiện cụ thể của từng vùng phải cân nhắc các điều kiện tự nhiên, tài nguyên đất, nguồn lao động, khả năng đầu t− vốn, tập quán canh tác của địa ph−ơng, hoàn cảnh kinh tế hiện tại để sản xuất các hệ thống nông nghiệp và loại hình sử dụng đất có hiệu quả cao. a) Vùng núi cao, dân c− th−a thớt, trình độ dân trí thấp, sản xuất còn ở mức thô sơ, các cơ sở sản xuất hạ tầng đều thiếu, vấn đề an toàn l−ơng thực đang là vấn đề cấp bách, hệ thống sản xuất có hiệu quả kinh tế cao là: trồng các cây đặc sản, cây ăn quả, cây d−ợc liệu kết hợp với bảo vệ rừng đầu nguồn, kết hợp trồng xen cây l−ơng thực d−ới tán rừng hoặc cây công nghiệp lâu năm, hạn chế du canh, du c−, chuyển đổi n−ơng rẫy du canh thành n−ơng rẫy định canh với các cây trồng họ đậu cải tạo đất.

Các hệ thống canh tác nông nghiệp bắt buộc phải kết hợp với lâm nghiệp với thành phần tuỳ theo từng vùng sinh thái. Đồng bào dân tộc th−ờng không có v−ờn nhà nên nông lâm kết hợp nh− để lại rừng tự nhiên trên đỉnh núi phòng hộ giữ n−ớc, đồng thời cung cấp củi đun, các cây họ đậu thân gỗ trồng làm cây che bóng mát, trồng thành các băng theo đ−ờng bình độ để bảo vệ n−ơng.

Do điều kiện đất đai rộng nên có thể thực hiện hệ thống lâm - mục chăn nuôi đại gia súc d−ới tán rừng. Ngoài ra, nên chọn các khu vực có độ dốc d−ới 200 để xây dựng các băng rừng, giữa các băng này xây đựng các thảm cỏ để chăn thả luân phiên đồng thời có các ô cỏ thâm canh dùng làm nơi sản xuất thức ăn khô dự trữ.

ở những nơi có điều kiện nên phát triển loại hình ruộng bậc thang để sản xuất l−ơng thực ổn định. Nh−ng việc bố trí các ruộng bậc thang cũng nên chỉ ở giữa s−ờn núi trở xuống đến chân núi. Hình thành hệ thống thuỷ lợi nhỏ dùng các phai, đập n−ớc nhỏ lấy n−ớc từ trên cao t−ới cho các ruộng ở triền núi hoặc d−ới chân núi.

112

ở vùng có thể phát triển nuôi ong. Nh−ng do ở đây nguồn hoa rải rác và nhất là giao thông khó khăn nên không phát triển đàn ong quy mô lớn mà chỉ nuôi ong gia đình là phù hợp. Nhờ có yếu tố khí hậu á nhiệt đới nên vùng cao có điều kiện trồng cây ăn quả nhiệt đới và á ôn đới nh− mơ, đào, mận, lê... đồng thời phát triển các cây d−ợc liệu nh− sâm, tam thất, thảo quả, ý dĩ, sa nhân, thục địa, đỗ trọng... trông các loại rau ôn đới nh− su hào, súp lơ, đậu cô ve, đậu cô bơ...các loại chè chất l−ợng cao nh− chè suối Giàng, chè Tà Thảng... Ngoài ra ở từng khu vực còn có những loài cây đặc sản nh− quế ở Yên Bái, Trà My, Trà Bồng, hồi ở Lạng Sơn, cánh kiến ở Sơn La, Lai Châu...

b) Vùng trung du và đồi núi thấp hình thành nên một dải bao quanh các đồng bằng, tách biệt vùng đồng bằng phù sa bồi với vùng núi cao. Dân số vùng này đông hơn, nhất là ở vùng trung du Bắc Bộ mật độ ng−ời lên tới 240 ng−ời/km2. Hệ thống đ−ờng xá của vùng này cũng phát triển. Đây là vùng đ−ợc khai thác từ lâu đời nên cũng là vùng bị tàn phá nặng nề nhất với cảnh t−ợng cuả các đồi trọc bát úp bị xói mòn nghiêm trọng. Nhìn chung ruộng n−ớc và v−ờn nhà vẫn còn chu trình dinh d−ỡng có hiệu quả, mùa màng đ−ợc nâng cao vì đ−ợc chăm bón tốt, có nhiều nguồn phân bón đ−ợc đầu t−. Nh−ng ở trên đồi thì tình hình khác hẳn do chất xanh ở đây đã bị bóc mất để làm phân bón cho ruộng v−ờn, bị trồng khoai sắn một cách bóc lột đất dẫn đến xói mòn trơ sỏi đá và cỏ mọc lên bị trâu bò ăn và đẫn đạp hoặc cắt về nhà làm chất đốt.

ở đây nên khuyến khích trồng rừng để giữ đất và giữ n−ớc trên đỉnh đồi, phần s−ờn đồi trồng các cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm.

- Vùng trung du Bắc Bộ có thể trồng các loại gỗ cung cấp cho các ngành công nghiệp (gỗ trụ mỏ, nguyên liệu giấy sợi) các cây công nghiệp dài ngày (cọ, chè, sơn, trẩu, keo) xen với các cây nông nghiệp nh− lúa n−ơng, lạc đồi, vừng đen, sắn, các loại cây công nghiệp ngắn ngày nh− dứa, gừng, khai thác các dây leo có củ d−ới tán rừng nh− củ mỡ, củ mài. - Vùng trung du của Bắc Trung Bộ áp dụng các hệ thống lâm-mục chăn nuôi bò d−ới tán

rừng, chăn nuôi h−ơu ở gia đình đã có kinh nghiệm để tận dụng chất xanh của rừng và các sản phẩm phụ nông nghiệp. Trồng chè, lạc là các cây nông nghiệp có truyền thống của địa ph−ơng. Ngoài ra ở một số địa điểm có đất đỏ bazan có thể trồng các cây công nghiệp dài ngày nh− cà phê chè, cao su, hồ tiêu theo ph−ơng thức nông lâm kết hợp.

- Vùng đồi núi thấp của Nam Trung Bộ cần trồng rừng theo băng, kết hợp các loài cây che bóng với các lời cây bản địa nhằm giữ vững và nâng chất l−ợng của rừng. Phát triển cây lấy h−ơng liệu nh− bời lời. Phát triển điều ở v−ờn nhà, v−ờn rừng trồng xen với các cây công nghiệp khác nh− hồ tiêu, đỗ t−ơng và trồng các loại cây ăn quả nhiệt đới. Chăn nuôi bò theo hộ gia đình để cung cấp sức kéo và thịt.

- Vùng đồi và cao nguyên ở Tây Nguyên có diện tích đất tốt, bằng phẳng rất lớn, diện tích còn nhiều, mật độ còn thấp. Tuy nhiên vùng có hạn chế là một mùa khô khốc liệt, thiếu nguồn n−ớc t−ới. Dân c− sống ở Tây Nguyên tập trung từ nhiều miền của đất n−ớc và hiện nay có hiện t−ợng nhập c− tự do vào Tây Nguyên từ các vùng cao phía Bắc gây các xáo trộn về kinh tế, sử dụng đất và gây các hậu quả nghiêm trọng nh− thiếu đói, phá rừng lấy đất canh tác, huỷ hoại môi sinh. Đây là vùng có tiềm năng lớn và phong phú, cần thiết phải khai thác một cách cần kiệm. Là vùng tốt cho phát triển các cây lâu năm nh− cao su, cà phê, hồ tiêu, bông vải, dâu tằm...các loại cây ngắn ngày nh− đậu t−ơng, ngô, lạc, luá... đều có khả năng cho năng suất cao vì đất rất màu mỡ. Có thể chăn nuôi đại gia súc và chăn nuôi kết hợp d−ới tán rừng.

Các vùng đất bazan không có t−ới, các vùng đất xám nên để dành phát triển cao su vừa là cây kinh tế, vừa là cây phủ xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ môi tr−ờng.

ở các vùng nóng và l−ợng m−a thấp Easoup nên trồng điều. Các vùng có l−ợng m−a lớn hơn và khí hậu mát mẻ có thể trồng chè, trồng dâu nuôi tằm, trồng các cây ăn quả nh− bơ, hồng, sầu riêng, các loại rau á nhiệt

D−ới các cây công nghiệp lâu năm có thể trồng xen lúa, các cây công nghiệp ngắn ngày nh− đậu t−ơng, lạc, đỗ xanh để thu hồi sản phẩm khi các cây trồng chính ch−a cho sản phẩm. Các vùng rừng khộp, các vùng có l−ợng m−a cao nh−ng tầng đất mỏng hạn chế cho cây công nghiệp lâu năm đều có thể phát triển trồng cỏ, chăn thả gia súc tự nhiên hoặc đồng cỏ thâm canh.

Phát triển các dự án thuỷ lợi lớn lấy n−ớc t−ới cho các vùng đất bằng phẳng để trồng lúa n−ớc trồng cà phê.

Bảo vệ các khu rừng khộp, rừng thông có giá trị để làm khu bảo tồn thiên nhiên, tạo dựng các cảnh quan đẹp để phục vụ du lịch.

Vùng Đông Nam Bộ cũng có diện tích đất đỏ bazan lớn phù hợp cho nhiều loại cây trồng. Hơn nữa địa hình ở đây bằng phẳng hơn, điều kiện giao thông thuận tiện hơn cho phép phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày nh− cao su, cà phê, hồ tiêu...các loại cây công nghiệp ngắn ngày nh− lạc đậu t−ơng, mía, đay, cọ dầu. Đây cũng là vùng cây ăn quả lớn thứ hai ở miền Nam sau Đồng bằng sông Cửu Long nên cũng có thể phát triển cây ăn quả nhiệt đới làm nguồn hàng hoá trao đổi. Rừng trồng kinh tế phát triển mạnh các cây cho gỗ lớn, đặc biệt là Tếch theo ph−ơng thức nông lâm kết hợp với các cây công nghiệp ngắn ngày và trồng hỗn giao với các cây họ đậu thân gỗ hoặc các cây họ dầu với các cây che bóng ban đầu.

114

Chơng 6

Đề XUấT Sử DụNG ĐấT MIềN NúI, VùNG CAO

Diện tích tự nhiên 201 huyện miền núi hơn 21 triệu ha, chiếm 63% diện tích tự nhiên toàn quốc, nh−ng dân số theo thống kê điều tra dân số năm 1989 chỉ có 12,53 triệu dân (chiếm khoảng 23,45% dân số toàn quốc). Bình quân một huyện miền núi diện tích tự nhiên khoảng chừng 100 nghìn ha, trên 62 nghìn dân, là vùng th−a dân nhất n−ớc ta.

Về tài nguyên đất đã phân tích chi tiết trong phần phân loại đất, nh−ng về sử dụng đất thì địa hình và chế độ n−ớc, độ phì nhiêu đất đai là những yếu tố gần nh− quyết định đến chế độ canh tác.

Xét về tổng thể toàn miền núi đất dốc d−ới 150 chỉ chiếm 25,5% diện tích đất miền núi, đất dốc 15-250 chiếm 12% và 63,5% đất dốc trên 250. Với đất dốc chiếm diện tích lớn ở miền núi, canh tác nông nghiệp vô cùng khó khăn. Độ dày đất cũng giảm theo độ dốc, ở độ dốc d−ới 150 do tập trung nhiều đất bồi lụ và đất bazan nên tỷ lệ đất có tầng đất mịn dày trên 100cm chiếm 64% ở độ dốc 15-250 chiếm 38% độ dốc trên 250 tầng đất dày chỉ còn 27% diện tích.

Vùng miền núi điều kiện giao thông rất khó khăn, từ những năm 60 đến nay đối với miền Bắc và sau năm 1970 đến nay đối với miền Nam Nhà n−ớc đã tập trung đầu t− lớn để khai thác đất đai miền núi. Đã hình thành những vùng sản xuất tập trung trồng cây dài ngày, khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp, những vùng cao su, cà phê ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, vùng chè ở Trung du miền núi Bắc Bộ, cà phê và cao su ở Thanh Hoá Nghệ An đã hình thành, điều chỉnh dân số và lao động trong phạm vi toàn quốc. Những năm gần đây di dân do giữa các vùng miền núi từ đồng bằng lên miền núi đã khai thác diện tích đất nông nghiệp đã phát triển diện tích rừng không nhỏ. Theo số liệu thống kê vào những năm 1940 toàn quốc có 19 triệu ha rừng, độ che phủ 60%, hiện nay diện tích rừng chỉ còn 9,65 triệu ha, độ che phủ 29. Trong 10 năm 1981 - 1991 đã phá 184.5 nghìn ha rừng để làm rẫy, 229.3 nghìn ha rừng bị cháy. Để xây dựng lại 5 triệu ha rừng, ngành lâm nghiệp cần 12 năm 1998-2010 với số tiền đầu t− không nhỏ.

Nhìn chung đồng bào các dân tộc sống ở miền núi phải sản xuất l−ơng thực để đảm bảo cuộc sống, trong điều kiện đất ruộng n−ớc có hạn phải làm rẫy trồng l−ơng thực. Lấy ví dụ 558 nghìn ng−ời H'mông c− trú th−ờng ở độ cao 700-800 m ở các tỉnh phía Bắc, diện tích đất ở độ cao này gần 2,5 triệu ha nh−ng chỉ có 162 nghìn ha ở độ dốc d−ới 250 (chiếm 5% diện tích đất). Vì vậy phải làm n−ơng rẫy trên đất dốc, năng suất cây công nghiệp thấp nên phải làm n−ơng rẫy nhiều diện tích. Canh tác lâu năm độ phì nhiêu đất đai giảm sút và nguồn n−ớc cạn kiệt đã di chuyển đi nơi khác sinh sống, từ cuối tháng 2 năm 1994 đa có 5,2 nghìn ng−ời H'mông từ Sơn la, Lào Cai, Yên Bái di chuyển đến sinh sống ở huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá, chuyển từ Cao Bằng, Hà Giang xuống Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn.

Hiện nay ngoài việc thực hiện điều chỉnh dân số và lao động ở phạm vi toàn quốc để xây dựng các vùng kinh tế mới nhằm khai thác tiềm năng đất đai mở rộng diện tích đất nông nghiệp, di dân tự do đang là thực trạng đáng lo ngại về khai thác không có kế hoạch tài nguyên đất. Di dân tự do hiện nay đa số thuộc đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên và vùng núi phía Nam, tự khai hoang lập nghiệp. Khó có thể thống kê chính xác đến nay ít nhất đã có hơn nửa triệu ng−ời di dân tự do đến Tây Nguyên.

Những nghiên cứu cơ bản về đất đai và sinh thái nông nghiệp đã khẳng định ở miền núi tiềm năng sử dụng đất đai, sử dụng sản xuất nông nghiệp lớn, hiện tại mới sử dụng một phần diện tích, còn nhiều diện tích đất mở rộng sản xuất nông nghiệp cả lúa n−ớc, cây trồng cạn ngắn ngày, cây dài ngày. Vấn đề bao quát chung là tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và có

ph−ơng án giải quyết l−ơng thực đối với miền núi, nhất là vùng sâu, vùng cao giao thông khó

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT MIỀN NÚI VÀ VÙNG CAO Ở VIỆT NAM PDF (Trang 110 -115 )

×