“The Best Products fo ra Better World”
4.3.3.2 Nhúm giải phỏp từ phớa Nhàn ước
Thứ nhất, hỗ trợ doanh nghiệp trong tuyờn truyền quảng bỏ, xỳc tiến thương mại
- đa số cỏc doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ, Cụng ty cổ phần TPXK đồng Giao cũng khụng ngoại lệ. Ít vốn, chưa cú nhiều ủiều kiện tiếp xỳc với cỏc phương tiện thụng tin qua mạng toàn cầu, vỡ lẽ ủú Nhà nước cần trợ giỳp cỏc doanh nghiệp trong hoạt ủộng quảng bỏ thương hiệu ra thị trường nước ngoài, giỳp cỏc doanh nghiệp hội nhập thành cụng vào nền kinh tế thế giới.
- Hỡnh thức phổ biến mà hiện tại Cụng ty cổ phần TPXK đồng Giao ỏp dụng ủể quảng bỏ cho thương hiệu của mỡnh là tham gia hội chợ và triển lóm tại nước ngoài, theo chương trỡnh của Cục Xỳc tiến thương mại. Thụng thường, Cụng ty tham gia ủó ủược hỗ trợ tới 50% chi phớ gian hàng, nhưng số
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ103
tiền mà Cụng ty bỏ ra ủể tham gia hội chợ vẫn cũn rất cao khoảng 700 - 900 triệu ủồng. Vỡ vậy, ủề xuất ủược ủưa ra là Chớnh phủ nờn thành lập Quỹ hỗ trợ xỳc tiến thương mại và phỏt triển thương hiệu. Quỹ này sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp tham gia quảng bỏ hỡnh ảnh thương hiệu tại nước ngoài trờn những phương tiện khỏc nhau. Với những hàng húa trọng ủiểm của từng giai ủoạn, ủề nghị miễn 100% chi phớ gian hàng tại cỏc hội chợ quốc tế
Thứ hai, hoàn thiện cỏc quy ủịnh phỏp lý về ủịnh giỏ tài sản doanh nghiệp, tăng cường quản lý nhà nước về quyền bảo hộ sở hữu cụng nghiệp núi chung và thương hiệu núi riờng
- Cỏc văn bản phỏp lý nờn thừa nhận thuật ngữ thương hiệu vỡ nú ủang ủược sử dụng rộng rói. Dưới gúc ủộ thuần tỳy về phỏp lý, thương hiệu và nhón hiệu cú chung một cỏch hiểu. Tuy nhiờn, thuật ngữ thương hiệu như quy ủịnh trong Bộ luật Dõn sự và trong Nghị ủịnh 63/Nđ Ờ CP cú nội dung hẹp hơn so với quy ủịnh trong Hiệp ủịnh Thương mại Việt Ờ Mỹ. Nờn bổ sung và ủiều chỉnh thuật ngữ này cho thống nhất cựng với việc cụng nhận thuật ngữ thương hiệu trong cỏc văn bản phỏp lý.
- Hiện nay Chớnh phủ ủó cho phộp cỏc doanh nghiệp ủược chi cho hoạt ủộng quảng bỏ tối ủa ủến 10% (chi phớ cho xõy dựng và quảng bỏ thương hiệu) từ doanh thu. đõy ủược coi là chi phớ kinh doanh. Tuy nhiờn, ủiều ủú là hợp lý cho hầu hết cỏc doanh nghiệp kinh doanh trong nước, cũn ủối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng húa, rừ ràng mức quy ủịnh này ủó hạn chế rất nhiều khả năng phỏt triển thương hiệu của cỏc doanh nhgiệp. Theo kinh nghiệm của một số quốc gia thỡ khụng nờn khống chế mức chi này.
- Xõy dựng khung phỏp lý và cỏc văn bản hướng dẫn về ủịnh giỏ tài sản vụ hỡnh của doanh nghiệp (giỏ trị thương hiệu). Hiện nay khi hàng loạt
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ104
cỏc doanh nghiệp tiến hành cổ phần húa hoặc sang nhượng quyền thương hiệu rất khú ủịnh giỏ tài sản thương hiệu vỡ thiếu những quy ủịnh phỏp lý. Cần thiết xõy dựng hệ thống cỏc phương phỏp ủể ủỏnh giỏ tài sản thương hiệu. điều ủú sẽ gúp phần rất nhiều thỳc ủẩy cỏc doanh nhgiệp tớch cực xõy dựng và phỏt triển thương hiệu.
- Tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước về bảo vệ quyền SHTT núi chung và thương hiệu núi riờng. Thương hiệu của hàng Việt Nam xuất khẩu cần trước hết ủược tụn trọng và bảo vệ chặt chẽ tại Việt Nam, mọi hành vi xõm phạm cần ủược xử lý nghiờm minh ủể một mặt giỳp ủỡ và bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của cỏc doanh nghiệp trong nước, mặt khỏc tạo tõm lý an tõm và kớch thớch cỏc doanh nghiệp phỏt triển thương hiệu tại nước ngoài. Theo kiến nghị của chỳng tụi, cỏc cơ quan chức năng nờn kiến nghị Chớnh phủ ủể xem xột và nõng cao mức phạt vi phạm thương hiệu cao hơn nữa (với cỏc hành vi nhỏi thương hiệu cú thể mức phạt tối thiểu ủến 100 triệu ủồng) và xử lý hỡnh sự nếu vi phạm nghiờm trọng. Cục SHTT cần tăng cường hơn nữa sự hợp tỏc với cỏc ủồng nghiệp nước ngoài ủể giỳp ủỡ cỏc doanh nhgiệp trong ủăng ký bảo hộ thương hiệu tại nước ngoài (như hướng dẫn, cung cấp thụng tin, xử lý cỏc vi phạm)
Thứ ba, cung cấp thụng tin, hỗ trợ về tư vấn, ủào tạo cho doanh nghiệp. Cụng ty kiến nghị với Nhà nước hỗ trợ bằng cỏc chương trỡnh ủào tạo, cung cấp kiến thức mới, cú hệ thống, hướng dẫn họ về kỹ năng thực hành và tỡm nhà tư vấn phự hợp.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ105
5. KẾT LUẬN
5.1 Kết luận
Xõy dựng và phỏt triển thương hiệu là một biện phỏp rất quan trọng, nhằm gúp phần phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến rau quả. Bởi vỡ thương hiệu là ủiều kiện tiờn quyết, ủiều kiện ủầu vào của hoạt ủộng SXKD. để ủỏp ứng cỏc yờu cầu ủặt ra, ủũi hỏi phải giải quyết ủồng bộ nhiều biện phỏp, từ cụng tỏc quản trị thương hiệu, hệ thống chớnh sỏch hỗ trợ xõy dựng thương hiệu, cũng như cỏc biện phỏp tăng cường thực hiện tốt chiến lược sản xuất kinh doanh chung.
Phỏt triển thương hiệu, ủảm bảo chất lượng sản phẩm chế biến là một trong những chiến lược kinh tế ủược Nhà nước ta ủặc biệt quan tõm.
Qua tỡm hiểu thực trạng xõy dựng và phỏt triển thương hiệu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam từ giai ủoạn 2004 trở lại ủõy và ủặc biệt là của Cụng ty cổ phần TPXK đồng Giao, tụi nhận thấy hoạt ủộng phỏt triển thương hiệu, ủảm bảo chất lượng sản phẩm chế biến ủó ủạt ủược một số kết quả ủỏng khớch lệ, song vẫn cũn những tồn tại khú khăn cần thỏo gỡ ủể ủảm bảo sản phẩm xuất khẩu khụng mang thương hiệu DOVECO. Cần phải cú những giải phỏp thiết thực ủể ủưa rau quả chế biến thực sự trở thành một mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của Cụng ty cổ phần TPXK đồng Giao núi riờng và của Việt Nam núi chung vào cuối năm 2012 ủạt kim ngạch xuất khẩu 1 tỷ USD như chiến lược xuất khẩu ủó ủề ra.
Luận văn ủó hoàn thành ủược cỏc nội dung sau:
1. Giai ủoạn 2004 Ờ 2008 tốc ủộ tăng doanh thu bỡnh quõn là 9,1%. Trong cỏc thị trường xuất khẩu thỡ Mỹ ủạt ủốc ủộ tăng trưởng cao nhất 47,7%
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ106
và sự ủúng gúp trong tổng doanh thu của cỏc sản phẩm như dưa chuột bao tử, dứa hộp, nước dứa cụ ủặc, dứa lạnh và vải puree là rất lớn.
2. Cỏc sản phẩm của Cụng ty ủó ủược ủăng ký nhón hiệu hàng húa DOVECO năm 2005 theo ba nhúm (29, 31, 32). Tiếp tục ủăng ký quyền sở hữu cụng nghiệp.
3. Dựa trờn quy mụ thị trường, năng lực của Cụng ty, Cụng ty nờn tiếp tục ủăng ký nhón hiệu hàng húa và sở hữu cụng nghiệp cho một số hàng húa cú tỷ trọng xuất khẩu cao.
4. Luận văn ủó ủưa ra một số giải phỏp nhằm xõy dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất khẩu của Cụng ty:
- Nõng cao nhận thức của Cụng ty về thương hiệu
- Lựa chọn mụ hỡnh thương hiệu Cụng ty và xõy dựng chiến lược thương hiệu tổng thể
- Thiết kế cỏc yếu tố thương hiệu phự hợp với thị trường. - Tiến hành ủăng ký nhón hiệu hàng húa tại nước ngoài. - Hoàn thành bộ mỏy nghiệp vụ marketing.
- Một số ủề xuất với Nhà nước về việc tiếp tục quan tõm hơn nữa chương trỡnh xỳc tiến thương mại, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xõy dựng thương hiệu, trờn cơ sở ủú làm nền tảng xõy dựng thương hiệu quốc gia thành cụng trờn thị trường thế giới.
Mong muốn rằng trong thời gian tới với nỗ lực của mỡnh, sản xuất chế biến rau quả kết hợp với sự hỗ trợ thiết thực từ phớa Nhà nước về xõy dựng và phỏt triển thương hiệu sẽ ủưa rau quả Việt Nam thực sự trở thành một mặt hàng xuất khẩu thế mạnh, khẳng ủịnh ủược vị trớ trờn thị trường thế giới với
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ107
thị trường ngày càng ủược mở rộng về chiều rộng và chiều sõu gúp phần tớch cực vào cụng cuộc phỏt triển kinh tế ủất nước.