Phân tích hồi qui bội được thực hiện với 4 biến độc lập bao gồm: sự đảm bảo khi sử dụng thẻ, tiện ích khi sử dụng thẻ, hoạt động hỗ trợ khách hàng trong giao dịch, cách thức thanh tốn. Và phân tích được thực hiện bằng phương pháp đưa vào cùng một lúc (Enter). Qua phân tích số liệu ta thu được bảng sau:
Bảng 16: Kết quả hồi quy tuyến tính bội
Mơ hình Hệ số khơng chuẩn hĩa Hệ số chuẩn hĩa t Mức ý nghĩa Thống kê cộng tuyến B Độ lệch
chuẩn Beta Tolerance VIF
1 (Hằng số) -4,875E-17 0,061 1,000 Sự đảm bảo 0,411 0,062 0,411 6,676 0,000 1,000 1,000 Tiện ích 0,362 0,062 0,362 5,874 0,000 1,000 1,000 Hỗ trợ 0,172 0,062 0,172 2,799 0,008 1,000 1,000 Cách thức thanh tốn -0,322 0,062 -0,322 -5,288 0,000 1,000 1,000
a. Biến phụ thuộc: ý định sử dụng thẻ ATM
(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra bằng SPSS)
Như vậy dựa vào bảng trên ta cĩ phương trình hồi qui thể hiện mối quan hệ giữa ý định sử dụng thẻ ATM với sự đảm bảo khi sử dụng thẻ, tiện ích khi sử dụng thẻ, hoạt động hỗ trợ khách hàng trong giao dịch, cách thức thanh tốn được thể hiện qua đẳng thức sau:
Trong đĩ:
Y: ý định sử dụng thẻ ATM
X1: dự định sử dụng vì sự đảm bảo khi dùng thẻ X2: dự định sử dụng vì tiện ích khi dùng thẻ
X3: dự định sử dụng vì hoạt động hỗ trợ khách hàng trong giao dịch X4 :dự định sử dụng vì cách thức thanh tốn
e: Sai số ước lượng
Từ bảng số 16, ta cĩ thể thấy ý định sử dụng bị ảnh hưởng bởi sự đảm bảo, tiện ích khi sử dụng thẻ là chủ yếu. Khách hàng sử dụng thẻ của Maritmebank chủ yếu là cĩ thu nhập và trình độ học vấn khá cao nên nhu cầu địi hỏi việc đảm bảo, những tiện ích khi sử dụng thẻ cĩ tác động mạnh đến ý định sử dụng thẻ ATM của khách hàng.
“Sự đảm bảo khi sử dụng thẻ ATM” là một nhân tố cĩ ảnh hưởng lớn nhất đến ý định sử dụng thẻ ATM (cĩ hệ số hồi quy lớn nhất). Dấu dương của hệ số B cĩ ý nghĩa mối quan hệ giữa nhân tố “Sự đảm bảo” và ý định sử dụng cĩ mối quan hệ cùng chiều. Từ kết quả hồi quy cĩ B= 0,411 , mức ý nghĩa < 0,05, nghĩa là khi mức độ thỏa mãn về “Sự đảm bảo” tăng lên 1 đơn vị thì ý định sử dụng đối với dịch vụ tăng lên tương ứng là 0,411 đơn vị. Vậy giả thiết H1 được chấp nhận.
Sau nhân tố “Sự đảm bảo”, nhân tố “Tiện ích” là nhân tố thứ 2 ảnh hưởng lớn đến ý định sử dụng thẻ. Dấu dương của hệ số B cĩ ý nghĩa mối quan hệ giữa nhân tố “Tiện ích.” và ý định sử dụng dich vụ cĩ mối quan hệ cùng chiều. Từ kết quả hồi quy cĩ B = 0,362, mức ý nghĩa < 0,05, nghĩa là khi mức độ thỏa mãn về “Tiện ích” tăng lên 1 đơn vị thì ý định sử dụng dịch vụ tăng lên tương ứng là 0,362 đơn vị. Vậy giả thiết H2 được chấp nhận.
Dấu âm của hệ số B cĩ ý nghĩa mối quan hệ giữa nhân tố “Cách thức thanh tốn” và ý định sử dụng dich vụ cĩ mối quan hệ ngược chiều. Từ kết quả hồi quy cĩ B = -0,322, mức ý nghĩa < 0,05, nghĩa là khi mức độ thỏa mãn về “Cách thức thanh tốn” tăng lên 1 đơn vị thì ý định sử dụng dịch vụ giảm xuống tương ứng là 0,322 đơn vị. Vậy giả thiết H3 được chấp nhận.
Dấu dương của hệ số B cĩ ý nghĩa mối quan hệ giữa nhân tố “Hoạt động hỗ trợ.” và ý định sử dụng dịch vụ cĩ mối quan hệ cùng chiều. Từ kết quả hồi quy cĩ B = 0,172, mức ý nghĩa < 0,05, nghĩa là khi mức độ thỏa mãn về “Hoạt động hỗ trợ” tăng lên 1 đơn vị thì ý định sử dụng dịch vụ tăng lên tương ứng là 0,172 đơn vị. Vậy giả thiết H4 được chấp nhận.
Bảng 17: Kiểm định giả thiết
Giả thiết Nội dung Sig. Kết luận
H1
Nhĩm các nhân tố thuộc về sự đảm bảo được khách hàng đánh giá càng cao thì ý định sử dụng của họ càng cao và ngược lại
0,000 Chấp nhận
H2
Nhĩm các nhân tố thuộc về tiện ích tương quan
cùng chiều ý định sử dụng của khách hàng 0,000 Chấp nhận
H3
Nhĩm các nhân tố thuộc về hoạt động hỗ trợ tương quan ngược chiều ý định sử dụng của khách hàng
0,000 Chấp nhận
H4
Nhĩm các nhân tố thuộc về cách thức thanh tốn tương quan cùng chiều ý định sử dụng của khách hàng
0,000 Chấp nhận
(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)