cứu giữa các nhĩm giới tính
Giới tính cĩ ảnh hưởng như thế nào đến mức độ đồng ý của khách hàng đối với thành phần nghiên cứu? Những người thuộc hai nhĩm giới tính nam và nữ cĩ đánh giá giống nhau khơng? Để làm rõ điều này chúng ta sử dụng kiểm định về sự bằng nhau giữa hai trung bình tổng thể (Independent Sample T - test). Phương pháp này được sử dụng để so sánh giá trị trung bình của khách hàng thuộc hai nhĩm giới tính nam và nữ về mức đánh giá chung. Trước khi tiến hành kiểm định này, tác giả đã thực hiện một kiểm định khác mà kết quả của nĩ ảnh hưởng rất quan trọng đến kiểm định trung bình, đĩ là kiểm định sự bằng nhau của hai phương sai tổng thể- Levene test.
Cặp giả thuyết thứ nhất:
H0: Phương sai của hai nhĩm theo yếu tố giới tính là khơng khác nhau. H1: Phương sai của hai nhĩm theo yếu tố giới tính là khác nhau.
Cặp giả thuyết thứ hai:
H0: Khơng cĩ sự khác biệt về mức độ đồng ý đối với các thành phần nghiên cứu giữa hai nhĩm giới tính nam và nữ.
H1: Cĩ sự khác biệt về mức độ đồng ý đối với các thành phần nhiên cứu giữa hai nhĩm giới tính nam và nữ.
Bảng 24: Kết quả kiểm định Independent Sample T-Test Kiểm định sự bằng nhau của phương sai Kiểm định sự bằng nhau của giá trị trung bình F Sig. Sig.(2-tailed) Sự đảm bảo khi sử dụng thẻ ATM Phương sai đồng nhất 0,278 0,599 0,000
Phương sai khơng đồng nhất 0,000
Tiện ích khi sử dụng thẻ ATM
Phương sai đồng nhất 6,551 0,012 0,000
Phương sai khơng đồng nhất 0,000
Hoạt động hỗ trợ khách hàng
Phương sai đồng nhất 3,677 0,057 0,850
Phương sai khơng đồng nhất 0,851
Cách thức thanh tốn
Phương sai đồng nhất 78,503 0,000 0,005
Phương sai khơng đồng nhất 0,005
Ý định sử dụng Phương sai đồng nhất 5,287 0,023 0,000
Phương sai khơng đồng nhất 0,000
(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
Dựa vào bảng kết quả kiểm định sự bằng nhau của hai phương sai, tác giả nhận thấy:
- Với độ tin cậy 95%, các thành phần nghiên cứu “Sự đảm bảo khi sử dụng thẻ ATM” và “Hoạt động hỗ trợ khách hàng” đều cĩ cĩ giá trị Sig. trong kiểm định Levene > 0.05, như vậy chưa đủ cơ sở để bác bỏ H0, tức là phương sai của hai nhĩm giới tính là khơng khác nhau. Do đĩ, tác giả sử dụng kết quả kiểm định t ở phần “phương sai đồng nhất” để tiếp tục phân tích:
+ Thành phần nghiên cứu “Hoạt động hỗ trợ khách hàng” cĩ giá trị Sig. trong kiểm định t >0.05. Như vậy, với độ tin cậy 95% cĩ thể kết luận rằng chưa cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa về mức độ đồng ý chung giữa hai nhĩm giới tính về các thành phần nghiên cứu trên.
+ Thành phần nghiên cứu “Sự đảm bảo khi sử dụng thẻ ATM” cĩ giá trị Sig. trong kiểm định t=0,000<0,05, do đĩ cĩ thể kết luận rằng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa
về mức độ đồng ý chung giữa hai nhĩm giới tính về thành phần “Sự đảm bảo khi sử dụng thẻ ATM”.
- Với độ tin cậy 95%, các thành phần nghiên cứu “Tiện ích khi sử dụng thẻ ATM”, “Cách thức thanh tốn” và “Ý định sử dụng” cĩ giá trị Sig. trong kiểm định Levene <0,05, như vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, tức là phương sai của hai nhĩm giới tính là khác nhau. Do đĩ, tác giả sử dụng kết quả kiểm định t ở phần “phương sai khơng đồng nhất” để tiếp tục phân tích:
+ Các thành phần “Tiện ích khi sử dụng thẻ ATM”, “Cách thức thanh tốn” và “Ý định sử dụng” đều cĩ giá trị Sig. trong kiểm định t <0,05, do đĩ cĩ thể kết luận rằng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa về mức độ đồng ý chung giữa hai nhĩm giới tính về các thành phần được nêu trên.
Nĩi tĩm lại, cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa về mức độ đồng ý chung giữa hai nhĩm giới tính về thành phần “Sự đảm bảo khi sử dụng thẻ ATM”, “Tiện ích khi sử dụng thẻ ATM”, “Cách thức thanh tốn” và “Ý định sử dụng”.
CHƯƠNG 3: